Cấu thành quan hệ pháp luật 1 chủ thể quan hệ pháp luật

Một phần của tài liệu MÔN ĐƯỜNG lối, CHÍNH SÁCH (Trang 25 - 26)

1. chủ thể quan hệ pháp luật

-là con người (cá nhân và tổ chức) -phải có năng lực chủ thể

a. cá nhân

-năng lực chủ thể của cá nhân bao gồm năng lực pháp luật và năng lực hành vi

+năng lực pháp luật: là khả năng của cá nhân có quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật

+năng lực hành vi: là khả năng của cá nhân bằng hành vi của chính bản thân mình

thực hiệnquyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật

*lưu ý:

-năng lực pháp luật và năng lực hành vi có thể xuất hiện không đồng thời,

-năng lục hành vi xuất hiện khi cá nhân có độ tuối nhất định và có khả năng nhận thức, điều khiển hành vi

năng lực pháp luật (quy định pháp luật) con người + năng lực chủ thể

năng lực hành vi tuổi

nhận thức

b. tổ chức phải có năng lực chủ thể

-năng lực chủ thể của tổ chức xuất hiện từ khi tổ chức được thành lập và mất đi khi tổ chức không tồn tại nữa

2. khách thể của quan hệ pháp luật

-khách thể là lợi ích mà các bên chủ thể hướng tới, mong muốn đạt được hoặc cần thiết phải đạt được khi thiết lập quan hệ pháp luật

3. nội dung của quan hệ pháp luậta. quyền pháp lý a. quyền pháp lý

-có quyền thực hiện những hành vi pháp luật cho phép

-có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực hiện hoặc không thực hiện một số hành vi +vd: A cho B thuê nhà: A yêu cầu B được làm, không được làm và phải làm gì -quyền yêu cầu cơ quan nhà nước đảm bảo quyền của mình được thực hiện

b. nghĩa vụ pháp lý

-phải thực hiện theo yêu cầu của nhà nước

-phải chịu trách nhiệm pháp lý (bị cưỡng chế) khi không thực hiện các yêu cầu của nhà nước

Một phần của tài liệu MÔN ĐƯỜNG lối, CHÍNH SÁCH (Trang 25 - 26)