Điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu đánh giá nhận thức của người nông dân trồng lúa về việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở huyện thạnh trị tỉnh sóc trăng (Trang 30 - 33)

7. Kết luận:

3.1.1Điều kiện tự nhiờn

3.1.1.2 Vị trớ địa lý

Hỡnh 3.1: Bản đồ hành chớnh huyện Thạnh Trị, tỉnh Súc Trăng

Nguồn: http://www.thanhtri.soctrang.gov.vn

Huyện Thạnh Trị nằm ở phớa Tõy Nam của tỉnh Súc Trăng, trung tõm huyện lỵ cỏch trung tõm thành phố Súc Trăng 33 km. Tổng diện tớch tự nhiờn của huyện là 287,59 km2, dõn số 90.440 ngƣời.

Phớa Bắc: Giỏp huyện Mỹ Tỳ

Phớa Nam: Giỏp huyện Vĩnh Lợi tỉnh Bạc Liờu Phớa Đụng: Giỏp huyện Mỹ Xuyờn

Phớa Tõy: Giỏp thị xó Ngó Năm

Toàn huyện cú 8 xó, 2 thị trấn bao gồm thị trấn Phỳ Lộc, thị trấn Hƣng Lợi và cỏc xó Chõu Hƣng, Thạnh Trị, Vĩnh Lợi, Vĩnh Thành, Thạnh Tõn, Tuõn Tức, Lõm Tõn, Lõm Kiết. Thị trấn huyện lỵ Phỳ Lộc nằm trờn quốc lộ 1A (đoạn chạy qua thị trấn dài 6,3 km), cỏch trung tõm thành phố Bạc Liờu 16 km, cỏc xó cũn lại nằm cỏch quốc lộ 1A từ 7-20 km tạo điều kiện thuận lợi trong việc luõn chuyển hàng húa giữa Thạnh Trị và thị trƣờng bờn ngoài huyện.

19 STT Tờn xó, thị trấn Diện tớch (ha) 1 Thị trấn Phỳ Lộc 2.580,44 2 Thị trấn Hƣng Lợi 2.003,47 3 Xó Lõm Tõn 4.177,50 4 Xó Thạnh Tõn 3.950,41 5 Xó Lõm Kiết 1.859,38 6 Xó Tuõn Tức 3.025,34 7 Xó Vĩnh Thành 2.582,25 8 Xó Thạnh Trị 3.516,63 9 Xó Vĩnh Lợi 2.233,98 10 Xó Chõu Hƣng 2.827,29 Toàn huyện 28.756,69

(Nguồn thống kờ đất đai năm 2011 huyện Thạnh Trị)

3.1.1.2 Địa hỡnh, địa mạo

Huyện Thạnh Trị cú địa hỡnh tƣơng đối bằng phẳng, khụng cú chờnh lệch lớn về độ cao. Tuy nhiờn, dựa vào bản đồ địa hỡnh tỷ lệ 1/5000 do Bộ Tài nguyờn và Mụi trƣờng cung cấp cho tỉnh thỡ cũng cú thể chia địa hỡnh của huyện thành 2 vựng chớnh là vựng cao và vựng trũng với 4 tiểu vựng:

- Tiểu vựng cao cú diện tớch 5.503,75 ha, chiếm 19,14% tổng diệ n tớch tự nhiờn, gồm một phần xó Chõu Hƣng và một phần của cỏc xó Thạnh Trị, Tuõn Tức, Lõm Kiết, TT Phỳ Lộc, thị trấn Hƣng Lợi.

- Tiểu vựng cao trung bỡnh cú diện tớch 9.214,10 ha, chiếm 32,04% tổng diện tớch tự nhiờn, gồm một phần của cỏc thị trấn Phỳ Lộc, Hƣng Lợi và một phần của cỏc xó Chõu Hƣng, Thạnh Tri, Tuõn Tức, Lõm Tõn và Lõm Kiết.

- Tiểu vựng trũng phốn trung bỡnh cú diện tớch 6.434,44 ha, chiếm 22,37% tổng diện tớch tự nhiờn, gồm cỏc xó Vĩnh Lợi, Vĩnh Thành và một phần của cỏc xó Thạnh Tõn, Tuõn Tức, Lõm Tõn, Thạnh Trị.

20

- Tiểu vựng trũng phốn đặc biệt khú khăn cú diện tớch 7.604,40 ha chiếm 26,45% tổng diện tớch tự nhiờn, gồm xó Vĩnh Lợi, Vĩnh Thành và một phần của cỏc xó Thạnh Tõn, Thạnh Trị, Lõm Tõn.

Tuy nhiờn giữa cỏc tiểu vựng đƣợc giới hạn bởi kờnh rạch chớnh và kờnh nhỏnh cho nờn trong từng tiểu vựng địa hỡnh tƣơng đối bằng phẳng, độ chờnh lệch chỉ từ 30-50 cm, rất thuận lợi cho việc bố trớ hệ thống tƣới tiờu và sản xuất nụng nghiệp (Ủy ban nhõn dõn huyện Thạnh Trị tỉnh Súc Trăng, 2011).

Nhỡn chung, Thạnh Trị cú địa hỡnh tƣơng đối bằng phẳng, hệ thống kờnh rạch chớnh và nhỏnh phủ đều khắp huyện, rất thuận lợi để phỏt triển nền kinh tế nụng nghiệp. Cỏc xó vựng trũng, nhiều phốn mặn cũn nhiều khú khăn nhƣ: xó Lõm Tõn, Thạnh Tõn, Vĩnh Thành, Thạnh Trị, Vĩnh Lợi, Chõu Hƣng. Cỏc xó vựng cao thƣờng thiếu nƣớc phục vụ nhu cầu sản xuất ở những thỏng mựa khụ nhƣ: Lõm Kiết, thị trấn Phỳ Lộc, Hƣng Lợi và một phần của xó Chõu Hƣng, Tuõn Tức. Vỡ Vậy, bờn cạnh những thuận lợi cũng cú những khú khăn nhất định trong phỏt triển nụng nghiệp.

3.1.1.3 Khớ hậu

Huyện Thạnh Trị nằm trong vựng nhiệt đới giú mựa, cận xớch đạo, quanh năm núng ẩm, lƣợng mƣa phong phỳ, cỏc yếu tố khớ tƣợng cú sự phõn hoỏ theo 2 mựa rừ rệt: mựa mƣa từ thỏng 5 đến thỏng 10; mựa khụ từ thỏng 11 đến thỏng 4 năm sau.

* Nhiệt độ khụng khớ

Cao và khỏ ổn định qua cỏc thỏng, chờnh lệch trung bỡnh là 1 - 3o

C, nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh trong năm là 280C, cao nhất là 330C; thấp nhất là 230C. Thời gian núng nhất trong năm kộo dài từ thỏng 3 đến thỏng 4, và thỏng lạnh nhất là thỏng 12 đến thỏng 1 năm sau.

* Độ ẩm khụng khớ

Trung bỡnh trong năm khoảng 83,4%, từ thỏng 5-11 (cỏc thỏng mựa mƣa) độ ẩm khụng khớ tƣơng đối cao khoảng 80 - 86%, chờnh lệch độ ẩm giữa cỏc thỏng vào khoảng 9 - 10%.

* Nắng và bức xạ mặt trời

Bỡnh quõn cả năm cú 6 - 7,5 giờ nắng trong ngày. Đặc biệt từ thỏng 2 đến thỏng 4 số giờ nắng trong ngày rất cao lờn tới 8 - 9,5 giờ nắng và thỏng cú giờ nắng thấp nhất là thỏng 9 với 4,6 giờ nắng. Tổng số giờ nắng trong năm là 2372 giờ.

21

* Mƣa và lƣợng bốc hơi

Lƣợng mƣa trung bỡnh hàng năm là 1840 mm và phõn bố khụng đồng đều trong năm, tập trung chủ yếu vào cỏc thỏng 8,9,10. Mựa khụ (từ thỏng 11 đến thỏng 4 năm sau) hầu nhƣ khụng cú mƣa trong khi lƣợng bốc hơi cao dẫn đến tỡnh trạng thiếu nƣớc cho sản xuất và sinh hoạt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lƣợng bốc hơi nƣớc trung bỡnh hàng năm là 1.233 mm. Lƣợng bốc hơi nƣớc trong cỏc thỏng mựa mƣa khoảng 2 - 3 mm/ngày, trong cỏc thỏng mựa khụ khoảng 4 - 5 mm/ngày.

* Giú, bóo:

Cú 2 loại hƣớng giú thịnh hành, đú là:

+ Giú mựa Tõy Nam từ thỏng 5 đến thỏng 11, tốc độ bỡnh quõn 2 - 2,5m/s; mạnh nhất 22,6 m/s mang theo nhiều hơi nƣớc nờn thƣờng cú mƣa.

+ Giú mựa Đụng Bắc từ thỏng 12 đến thỏng 4 năm sau, khụ và lạnh làm tăng độ bốc hơi và lƣợng mƣa giảm rừ rệt.

3.1.1.4 Thủy văn

Chế độ thủy văn của huyện chịu ảnh hƣởng lớn bởi hệ thống kờnh đào Quản Lộ - Phụng Hiệp, thụng qua hệ thống kờnh trục và kờnh nội đồng. Từ khi hệ thống ngọt hoỏ Quản Lộ - Phụng Hiệp hoàn thành, toàn bộ diện tớch đất trờn địa bàn huyện (trừ phần nhỏ ngoài đờ) đều cú nƣớc ngọt quanh năm, sự thay đổi mụi trƣờng từ sinh thỏi ngập mặn sang sinh thỏi đƣợc ngọt hoỏ làm chuyển biến đỏng kể ngành nụng nghiệp của huyện trong những năm qua.

Vị trớ địa lý của huyện nằm ở cuối nguồn sụng Cửu Long và nằm sõu trong đất liền, nờn chế độ thuỷ văn tƣơng đối ổn định và ảnh hƣởng khụng đỏng kể đến sản xuất nụng nghiệp.

Điều kiện khớ hậu thuận lợi kết hợp với hệ thống kờnh rạch phõn bố khỏ đồng đều trờn địa bàn của huyện là những thuận lợi để phỏt triển nụng nghiệp với cỏc sản phẩm chủ yếu nhƣ: lỳa đặc sản, màu lƣơng thực và thực phẩm, sản phẩm chăn nuụi và nuụi trồng thủy sản.

Một phần của tài liệu đánh giá nhận thức của người nông dân trồng lúa về việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở huyện thạnh trị tỉnh sóc trăng (Trang 30 - 33)