Cỏc nguồn tài nguyờn

Một phần của tài liệu đánh giá nhận thức của người nông dân trồng lúa về việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở huyện thạnh trị tỉnh sóc trăng (Trang 33)

7. Kết luận:

3.1.2Cỏc nguồn tài nguyờn

3.1.2.1 Tài nguyờn đất

Theo bỏo cỏo thuyết minh bản đồ thổ nhƣỡng tỉnh Súc Trăng do hội Khoa học đất Việt Nam kết hợp với sở Địa chớnh Súc Trăng xõy dựng năm 1999 (Kốm theo bản đồ tỷ lệ 1/50.000), thỡ Thạnh Trị cú ba nhúm đất chớnh sau:

22

1. Nhúm đất phốn: Cú diện tớch là 10.100,83 ha, chiếm 35,13% diện tớch tự nhiờn, gồm 2 nhúm phụ là đất phốn hoạt động và đất phốn tiềm tàng.

- Đất phốn hoạt động (Sj) cú diện tớch 9.976,98 ha. Đất phốn hoạt động nụng phõn bố tại cỏc khu vực cao, cao trung bỡnh nhƣ xó Lõm Kiết, Tuõn Tức, Thạnh Trị, Chõu Hƣng. Đất phốn hoạt động sõu phõn bố ở cỏc xó Lõm Tõn, Thạnh Tõn, Vĩnh Thành, Vĩnh Lợi, một phần của xó Tuõn Tức và Thạnh Trị.

Về tớnh chất lý hoỏ học: Đất phốn hoạt động ở huyện Thạnh Trị cú thành phần cơ giới nặng (hàm lƣợng sột chiếm 40 - 56%), thoỏt nƣớc yếu, cú phản ứng rất chua (pHkcl = 3,0 - 4,5). Riờng đất phốn hoạt động nụng, mặn cú phản ứng ớt chua hơn (pHkcl = 4,5 - 5,5). Hàm lƣợng chất hữu cơ trong đất khỏ cao, dao động từ 2,0 - 5,5%, tƣơng ứng đạm tổng số cao. Lõn tổng số hơi nghốo (P2O5 = 0,04 -0,09%), lõn dễ tiờu nghốo. Kali tổng số trung bỡnh (K2O= 1 - 1,5%), kali dễ tiờu từ nghốo đến trung bỡnh (10 - 25 mg/100g đất).

Hiện nay, đa số diện tớch loại đất này đó đƣợc đƣa vào sản xuất nụng nghiệp. Đõy là loại “đất cú vấn đề” với nhiều hạn chế cho sinh trƣởng phỏt triển của cõy trồng nhƣ cấu trỳc kộm, phản ứng chua, chứa nhiều độc tố dễ làm cõy chết, thối rễ. Tuy nhiờn việc thau chua, rửa phốn ở Thạnh Trị cú nhiều thuận lợi do nguồn nƣớc ngọt khỏ dồi dào từ mạng lƣới kờnh rạch, phần lớn đất phốn chịu tỏc động đồng thời của quỏ trỡnh phốn và mặn vỡ vậy phản ứng đỡ chua hơn; nhõn dõn trong vựng đó cú kinh nghiệm và truyền thống sử dụng, cải tạo loại đất này bằng cỏc biện phỏp canh tỏc tổng hợp.

- Đất phốn tiềm tàng (SP) cú diện tớch 123,85 ha. Phõn bố ở phớa Bắc hai xó Lõm Tõn và Thạnh Tõn. Hiện nay, loại đất này đó đƣợc sử dụng trồng 1 - 2 vụ lỳa, trồng màu, trồng rừng. Việc sử dụng đất phốn tiềm tàng cần quan tõm đến hiệu quả về nhiều mặt nhƣ kinh tế và sinh thỏi.

2. Nhúm đất mặn: Cú diện tớch là 15.698,17 ha, chiếm 54,59% diện tớch tự nhiờn, gồm 3 nhúm phụ là đất mặn ớt, đất mặn trung bỡnh và mặn nhiều.

- Đất mặn ớt (Mi) cú diện tớch 6.210,82 ha. Phõn bố ở hầu hết cỏc xó, thị trấn trờn địa bàn huyện. Đất mặn ớt cú phạm vi phõn bố rộng và đặc điểm rất đa dạng, phức tạp. Đa số đất cú phản ứng dao động từ ớt chua đến trung tớnh và kiềm yếu (pHkcl = 5 - 7,5). Hàm lƣợng chất hữu cơ ở tầng mặt dao động từ 1,0 - 2,5%, hàm lƣợng đạm tổng số trung bỡnh (0,10 - 0,15%). Lõn tổng số hơi nghốo (P2O5 = 0,05 - 0,07%), lõn dễ tiờu nghốo. Kali tổng số trung bỡnh (K2O= 0,9 - 1,3%), kali dễ tiờu nghốo. Tổng cỏc cation trao đổi trong cỏc tầng đất thuộc loại khỏ (5 - 16 me/100g đất). Đa số đất mặn ớt cú cấu trỳc tốt, độ phỡ khỏ, cỏc chất dinh dƣỡng cõn đối nờn rất thớch hợp cho mục tiờu sử

23

dụng đất đa dạng là phỏt triển lỳa, rau màu, cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp ngắn và dài ngày, ngoài ra cũn thớch hợp cho việc nuụi trồng thuỷ sản.

- Đất mặn trung bỡnh (Mig) cú diện tớch 2.357,64 ha. Phõn bố tập trung ở cỏc xó Thạnh Trị, Thạnh Tõn, Vĩnh Thành. Phần lớn đất này nằm ở địa hỡnh ớt thoỏt nƣớc, thành phần cơ giới nặng, phổ biến là sột. Phản ứng của đất dao động từ ớt chua đến kiềm yếu (pHkcl = 5 - 7,2). Hàm lƣợng chất hữu cơ trong đất khỏ giàu, ở tầng mặt dao động từ 2,0 - 5%. Lõn tổng số từ nghốo đến trung bỡnh (P2O5 = 0,05 - 0,13%), lõn dễ tiờu nghốo. Kali tổng số trung bỡnh (K2O= 1,0 - 1,5%), kali dễ tiờu từ khỏ đến giàu (đa số từ 30 - 50 mg/100g đất). Nhỡn chung, đất mặn trung bỡnh cú độ phỡ khỏ, cỏc chất dinh dƣỡng cõn đối, ớt yếu tố hạn chế cho sản xuất. Hiện nay đại bộ phận đất mặn trung bỡnh đƣợc sử dụng trồng 2 vụ lỳa. Đõy là địa bàn trồng lỳa cú năng suất và chất lƣợng cao, cũng nhƣ thuận lợi cho nuụi trồng thuỷ sản.

- Đất mặn nhiều (Mn) cú diện tớch 7.129,71 ha. Phõn bố ở cỏc xó Lõm Tõn, Lõm Kiết, Chõu Hƣng và thị trấn Phỳ Lộc. Đất mặn nhiều thƣờng cú Cl-

> 0,25%, tổng số muối tan 0,4 - 1,0% và EC > 4ms/cm. Về mựa mƣa trị số trờn cũn thấp hơn. Đất mặn nhiều cú thành phần cơ giới từ sột đến limon hay thịt pha sột. Phản ứng của đất dao động từ ớt chua đến trung tớnh (pHkcl = 4,8 - 7,0). Hàm lƣợng chất hữu cơ trong đất từ trung bỡnh đến khỏ (tầng mặt từ 2,0 - 5%). Lõn tổng số từ trung bỡnh đến khỏ (P2O5 = 0,08 - 0,12%). Kali tổng số trung bỡnh (K2O= 1,1 - 1,7%), kali dễ tiờu từ khỏ đến giàu (30 - 70 mg/100g đất). Đất mặn nhiều trƣớc đõy thƣờng đƣợc sử dụng trồng một vụ lỳa mựa, mựa khụ thƣờng bỏ hoang. Đõy là loại đất thuận lợi để trồng lỳa đặc sản của địa phƣơng chất lƣợng cao. Nờn kết hợp cỏc biện phỏp thuỷ lợi hiệu quả để trồng cõy trồng cạn trờn đất cao và vựng thấp trồng lỳa hay nuụi trồng thuỷ sản.

3. Đất nhõn tỏc: Cú diện tớch là 2.131,91 ha, chiếm 7,41% diện tớch tự nhiờn, đƣợc hỡnh thành do tỏc động của con ngƣời. Tầng đất do con ngƣời tạo ra từ nhƣ đào, đắp, cày bừa, tƣới tiờu, cải tạo phải dày từ 50 cm trở lờn. Đất nhõn tỏc bao gồm chủ yếu là đất thổ cƣ, đất vƣờn, thổ canh đƣợc lờn liếp phõn bố rộng khắp ở cỏc xó trờn địa bàn huyện. Cỏc loại đất nhõn tỏc cú thuận lợi là thoỏt nƣớc tốt, khắc phục đƣợc nhiều hạn chế đối với sinh trƣởng và phỏt triển của cõy trồng nhƣ mặn, phốn, ngập ỳng. Hầu hết đất nhõn tỏc đƣợc sử dụng đa dạng trong việc trồng lỳa, màu, cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả và nuụi trồng thuỷ sản.

24

Bảng 3.5: Thống kờ diện tớch cỏc loại đất trờn địa bàn huyện Thạnh Trị

Số TT Tờn đất hiệu Diện tớch (ha) Cơ cấu (%) I Đất mặn 15.698,17 54,59 2 Đất mặn ớt Mi 6.210,82 21,60 3 Đất mặn trung bỡnh Mig 2.357,64 8,20 4 Đất mặn nhiều Mn 7.129,71 24,79 II Đất phốn 10.100,83 35,13 1 Đất phốn tiềm tang SP 123,85 0,43 2 Đất phốn hoạt động nhiễm mặn Sjm 9.976,98 34,70 III Đất nhõn tỏc 1 Đất lớp (Đất thổ cƣ, đất xõy dựng, đất lập vƣờn,..) NTL 2.131,91 7,41 Sụng rạch, mặt nƣớc chuyờn dựng SON 825,78 2,87 Tổng diện tớch tự nhiờn 28.756,69 100,00

Nguồn: Ủy ban nhõn dõn huyện Thạnh Trị tỉnh Súc Trăng, 2011

Nhỡn chung, đất trờn địa bàn Huyện cú thể cho phộp đa dạng húa cỏc loại hỡnh sử dụng nụng nghiệp với cỏc loại cõy nhƣ: cõy lỳa, cõy màu và cõy cụng nghiệp ngắn ngày, nuụi trồng thủy sản...

3.1.2.2 Tài nguyờn nƣớc a) Nguồn nƣớc mặt

Hệ thống kờnh, rạch khỏ dày đặc nối vào hệ thống kờnh đào dẫn nƣớc ngọt Quản Lộ - Phụng Hiệp, sụng Nhu Gia và lƣợng mƣa bỡnh quõn hàng năm 1840 mm là nguồn nƣớc cung cấp cho sinh hoạt, nƣớc tƣới cho đồng ruộng và nuụi trồng thuỷ sản. Nhỡn chung nguồn nƣớc mặt ở Thạnh Trị khỏ phong phỳ.

Về mựa mƣa, nguồn nƣớc mặt rất dồi dào do lƣợng mƣa lớn và nƣớc từ thƣợng nguồn đổ về, gúp phần thau chua, rửa mặn, ộm phốn cho đất tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nụng nghiệp. Về mựa khụ, lƣợng mƣa quỏ ớt, lƣợng

25

bốc hơi cao làm cho độ mặn trong nguồn nƣớc cao, đất mất cõn bằng nghiờm trọng, mặt đất khụ nứt nẻ. Đõy là điều kiện thuận lợi cho việc xỡ phốn, bốc mặn làm tăng độ mặn trong đất, tăng diện tớch đất phốn hoạt động.

b) Nguồn nƣớc ngầm

Theo Bỏo cỏo quy hoạch khai thỏc sử dụng nƣớc dƣới đất đến năm 2020 tỉnh Súc Trăng đó đƣợc Ủy ban nhõn dõn tỉnh phờ duyệt năm 2011 thỡ:

Nƣớc ngầm mạch sõu từ 100 - 180 m, chất lƣợng nƣớc tốt cú thể sử dụng cho sinh hoạt. Nƣớc ngầm mạch nụng từ 5 - 30 m lƣu lƣợng phụ thuộc vào nguồn nƣớc mƣa, nƣớc bị nhiễm phốn và mặn vào mựa khụ. Dựa vào cỏc kết quả nghiờn cứu cho thấy trong vựng tồn tại 7 phõn vị chứa nƣớc theo thứ tự từ trờn xuống nhƣ sau:

- Tầng chứa nước lỗ hổng Holocen (Q2): Tầng chứa nƣớc lỗ hổng Holocen bao gồm toàn bộ trầm tớch cú nguồn gốc hỗn hợp biển, sụng - biển - đầm lầy, đƣợc phõn bố rộng khắp trờn diện tớch khu vực và lộ ra ngay trờn bề mặt. Chiều dày của tầng biến đổi từ 24 - 40 m. Chiều dày trung bỡnh là 32,4 m, khả năng chứa nƣớc nghốo, chất lƣợng nƣớc bị mặn.

- Tầng chứa nước lỗ hổng Pleistocen trờn (Q13): Nằm kề dƣới tầng Q2 và khụng lộ ra trờn mặt , phõn bố khụng liờn tục trờn diện tớch nghiờn cứu . Chiều sõu bắt gặp phõn bố từ 24 - 40 m. Chiều sõu phõn bố từ 60 - 69 m. Chiều dày trung bình của tõ̀ng là 33m, cú khả năng chứa nƣớc trung bỡnh, chất lƣợng nƣớc biến đổi rất phức tạp, đa phần nƣớc mặn nờn ớt cú khả năng khai thỏc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tầng chứa nước lỗ hổng Pleistocen giữa – trờn (Q12-3): Trong khu vực nghiờn cứu, tầng chứa nƣớc lỗ hổng Q12-3

phõn bố gần nhƣ liờn tục và khụng lụ̣ ra trờn bề mặ t, nằm ngay dƣới tầng Q13

với chiều sõu bắt gặp từ 60 - 69 m và phõn bố đến độ sõu 107 - 112 m. Bờ̀ dày của tầng biến đụ̉i trong khoảng 38 – 50 m, cú khả năng chứa nƣớc giàu, chất lƣợng nƣớc tốt, tuy nhiờn cú hàm lƣợng sắt cao nờn khi sử dụng tựy theo mục đớch mà phải xử lý trƣớc khi dựng.

- Tầng chứa nước lỗ hổng Pleistocen dưới (Q11): Trong khu vực nghiờn cứu, tõ̀ng chƣ́a nƣớc lụ̃ hụ̉ng Pleistocen dƣới phõn bố liờn tục , nhƣng khụng lộ ra trờn bề mặt, nằm kề ngay dƣới tầng chứa nƣớc Q12-3

và cú xu hƣớng chỡm dần về phớa Nam, Đụng Nam vựng nghiờn cứu. Chiều sõu bắt gặp từ 107 m (213-II) đến 112 m (TD2) và phõn bố đến độ sõu 148 - 175 m (TD2). Bề dày của tầng biến đổi trong khoảng 46 – 53 m (213-II), cú khả năng chứa nƣớc từ trung bỡnh đến giàu, chất lƣợng nƣớc đạt yờu cầu cho sinh hoạt. Tuy nhiờn

26

hàm lƣợng sắt cao từ 1,35- 1,74 mg/l nờn phải xử lý trƣớc khi đƣa vào sử dụng. Diện tớch phõn bố nƣớc nhạt rộng, chiều dày tầng chứa nƣớc lớn, mực nƣớc tĩnh nằm nụng nờn dễ khai thỏc.

- Tầng chứa nước lỗ hổng Pliocen trờn (N22): Phõn bụ́ khắp trong diện tớch nghiờn cứu và bị phủ bởi tầng chứa nƣớc nằm trờn là Pleistocen dƣới. Chiều sõu bắt gặp tầng khoảng 175 m và phõn bố đến độ sõu 234 m. Bề dày của tầng 59 m. Chất lƣợng nƣớc biến đổi khỏ phức tạp, hầu hết bị mặn, khụng đạt yờu cõ̀u cấp nƣớc sinh hoạt .

- Tõ̀ng chứa nước lụ̃ hụ̉ng Pliocen dưới (N21): Trong vựng nghiờn cứu tõ̀ng chƣ́a nƣớc lụ̃ hụ̉ng Pliocen dƣới phõn bố liờn tục , bị phủ bởi tầng chứa nƣớc N22

nằm trờn. Chiều sõu bắt gặp mỏi tầng 234 m; chiều sõu phõn bố đến khoảng 366 m. Chiều dày của tầng khoảng 132 m. Diện phõn bố rộng, nhƣng khả năng chứa nƣớc kộm, cho đến nay chƣa cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về tầng nƣớc này.

- Tõ̀ng chứa nước lụ̃ hụ̉ng Miocen trờn (N13): Phõn bố trờn toàn vựng, nằm kề dƣới tầng chứa nƣớc N21

và cú xu hƣớng nghiờng thoải dần về phớa Đụng và phớa Nam. Chiều sõu bắt gặp mỏi tầng 366 m, chiều sõu đỏy tầng >480 m. Chiều dày của tầng >114 m. Diện phõn bố nƣớc nhạt chỉ nằm ở phớa Bắc thành phố Súc Trăng, cũn lại đều mặn. Tuy nhiờn, tầng nƣớc này cú chất lƣợng nƣớc tốt, nƣớc núng nờn đang đƣợc khai thỏc để sử dụng.

Túm lại, qua phõn tớch đặc điểm địa chất thủy văn của 7 phõn vị chứa nƣớc vừa nờu cho thấy cỏc tầng đều cú khả năng khai thỏc nƣớc cho cỏc mục đớch khỏc nhau, tuy nhiờn chỉ cú cỏc tầng chứa nƣớc Pleistocen giữa – trờn, Pleistocen dƣới và tầng chứa nƣớc Miocen trờn là cú khả năng khai thỏc phục vụ cho ăn uống, sinh hoạt và sản xuất ở cỏc quy mụ khỏc nhau. Trong cỏc vựng khai thỏc hiện nay, tầng nƣớc đƣợc quan tõm và khai thỏc nhiều nhất là tầng Pleistocen giữa – trờn, Pleistocen dƣới, chứa nƣớc trung bỡnh đến giàu, chất lƣợng nƣớc khỏ tốt và cú biờn mặn khỏ xa khi khai thỏc, khụng ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc của cỏc giếng khai thỏc khỏc.

3.1.3 Thực trạng phỏt triển kinh tế - xó hụi

Trong giai đoạn 2006 - 2010, kinh tế huyện Thạnh Trị cú mức tăng trƣởng khỏ, cỏc chỉ tiờu kinh tế xó hội chủ yếu đạt đƣợc ở mức tƣơng đƣơng và cú nhiều chỉ tiờu vƣợt so với chỉ tiờu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Thạnh Trị lần IX đề ra. Một số cụng trỡnh kết cấu hạ tầng quan trọng đó và đang thực hiện đầu tƣ xõy dựng, tạo động lực mới phỏt triển kinh tế xó hội. Đời sống ngƣời dõn Thạnh Trị liờn tục cú những bƣớc cải thiện đỏng kể.

27

Tổng giỏ trị gia tăng VAT theo giỏ so sỏnh tăng bỡnh quõn hàng năm trong giai đoạn 2006-2010 đạt ở mức 8,3%, thấp hơn mức tăng bỡnh quõn chung của tỉnh (12,33%), ứng với mức tăng từ 365,4 tỉ đồng năm 2005 lờn 544 tỉ đồng năm 2010. Trong đú, tăng trƣởng nhanh nhất là ngành dịch vụ (19,6%) thấp hơn so với mức bỡnh quõn chung của tỉnh là 19,75%, ngành cụng nghiệp – xõy dựng cú tốc độ tăng bỡnh quõn hàng năm là 19,4%, cao hơn so với mức bỡnh quõn chung của tỉnh là 13,99%. Riờng ngành nụng nghiệp cú tốc độ tăng trƣởng khỏ thấp (5,8%), thấp hơn mức bỡnh quõn chung của tỉnh là 7,03%.

Nhỡn chung, trong giai đoạn 2006 - 2010, Thạnh Trị đó cú những chuyển biến tớch cực trong phỏt triển kinh tế xó hội núi chung. Nhiều chỉ tiờu trong phỏt triển nụng nghiệp đó vƣợt chỉ tiờu Đại hội Đảng bộ huyện Thạnh Trị đề ra.

Trong lĩnh vực phỏt triển văn húa, xó hội cú sự cải thiện đỏng kể. Tỷ lệ ngƣời lao động đƣợc giải quyết việc làm tăng, tỷ lệ ngƣời sử dụng điện, nƣớc hợp vệ sinh đều gia tăng so với những năm đầu của giai đoạn mới tỏch huyện. Đồng thời, tỷ lệ hộ nghốo cũng cú sự giảm tƣơng ứng nhƣng tỷ lệ giảm chƣa cao. Vỡ vậy, trong thời gian tới, đũi hỏi sự quyết tõm hơn nữa của cỏc cấp, cỏc ngành trong việc xõy dựng huyện Thạnh Trị theo hƣớng phỏt triển về kinh tế, văn húa, xó hội văn minh hiện đại hơn nữa.

3.2 TèNH HèNH SẢN XUẤT LệA Ở HUYỆN THẠNH TRỊ

Diện tớch gieo trồng lỳa toàn huyện là 55.808,64 ha, năng suất bỡnh quõn 6,52 tấn/ha, sản lƣợng 363.872 tấn; cú 11.500 ha lỳa đặc sản và 97% diện tớch gieo trồng sử dụng giống khuyến cỏo trong đú:

- Lỳa Đụng Xuõn cú tổng diện tớch gieo trồng là 22.904,32 ha (Tài nguyờn 6.500 ha, 3.500 ha lỳa đặc sản), với năng suất bỡnh quõn 6,9 tấn/ha, sản lƣợng 158,040 tấn.

- Lỳa Xuõn Hố cú tổng diện tớch gieo trồng là 10000 ha với năng suất bỡnh quõn là 6,5 tấn/ha, sản lƣợng 66.000 tấn

- Lỳa Hố Thu cú tổng diện tớch gieo trồng là 22.904,32 ha (cú 1500 ha lỳa đặc sản) với năng suất bỡnh quõn 6,1 tấn/ha, sản lƣợng 139.716 tấn.

3.3 THỰC TRẠNG MễI TRƢỜNG

* Cảnh quan:

Nằm trong vựng đồng bằng sụng Cửu Long, Thạnh Trị cú những đặc trƣng của vựng đú là phong tục tập quỏn sản xuất, sinh hoạt của ngƣời dõn gắn với hệ thống kờnh rạch chằng chịt. Nhỡn tổng thể, cảnh quan của huyện gồm những xúm ấp bỏm theo kờnh, rạch, cỏc trục lộ và những cỏnh đồng lỳa phỡ nhiờu.

28

* Mụi trƣờng sinh thỏi:

- Mụi trƣờng nƣớc: Theo kết quả phõn tớch nƣớc mặt tại kờnh Phỳ Lộc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu đánh giá nhận thức của người nông dân trồng lúa về việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở huyện thạnh trị tỉnh sóc trăng (Trang 33)