Đ4 ĐƯỜNG TRẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU I MỤC TIấU

Một phần của tài liệu Dai So 9 (Trang 35 - 37)

III. TIẾN TRèNH DẠY – HỌC

Đ4 ĐƯỜNG TRẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU I MỤC TIấU

I. MỤC TIấU

- Hs nắm vững điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ cắt nhau, song song với nhau, trựng nhau

- Hs biết chỉ ra cặp đường thẳng song song, cắt nhau. Biết vận dụng lớ thuyết vào việc tỡm cỏc giỏ trị của tham số trong cỏc hàm số bậc nhất.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS

Gv: Bảng phụ ghi bài tập 20 SBT.

Hs: ễn tập kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0).

III. TIẾN TRèNH DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: KIỂM TRA (8p)

(d)

Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x (d)và y = 2x + 3 (d1) trờn cựng một mặt phẳng toạ độ.

Nờu nhận xột về đồ thị của hai hàm số trờn ?

Một Hs lờn bảng vẽ đồ thị và nờu nhận xột. Đồ thị của 2 hàm số y = 2x

và y = 2x + 3 song song với nhau. (d1)

Hoạt động 2: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (10p)

Gv yờu cầu Hs khỏc lờn vẽ tiếp đồ thị của hàm số y = 2x – 2 trờn cựng một mặt phẳng toạ độ ở phần kiểm tra bài cũ.

?1b. Giải thớch vỡ sao hai đường thẳng y = 2x + 3 (d1) và y = 2x – 2 (d2) lại song song với nhau? Yờu cầu Hs xỏc định hệ số a, b của hai đường thẳng (d1)và (d2) rồi rỳt ra nhận xột.

Gv dẫn Hs đi đến tổng quỏt.

Hs cả lớp làm ?1a,

b, Hai đường thẳng y = 2x + 3 (d1) (d2)

và y = 2x – 2 song song với nhau vỡ cựng song song với đường thẳng y = 2x

Hs: y = 2x + 3 (d1) cú a = 2 ; b = 3 y = 2x – 2 (d2) cú a’ = 2; b’ = – 2

⇒ (d1) // (d2) (d) Hs phỏt biểu kết luận SGK, một Hs đọc lại.

Hoạt động 3: ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU (8p)

?2. Tỡm cỏc cặp đường thẳng song song, cắt nhau ? Gv đưa bảng phụ vẽ sẵn 3 đường thẳng ở ?2 để minh hoạ cho nhận xột ở trờn.

Gv: Một cỏch tổng quỏt: Hai đường thẳng y = ax + b (a ≠0) và y = a’x + b’ (a’ ≠0) cắt nhau khi nào? Khi nào 2 đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ cắt nhau tại một điểm trờn trục tung ?

Hs: y = 0,5x + 2 và y = 0,5x – 1 song song với nhau.

y = 0,5x + 2 và y = 1,5x + 2 cắt nhau. y = 0,5x – 1 và y = 1,5x + 2 cắt nhau.

(Hs giải thớch: hai đường thẳng khụng song song, khụng trựng nhau ⇒ chỳng cắt nhau)

Hs phỏt biểu trả lời ⇒ phần kết luận (SGK) Một Hs đọc to phần kết luận.

Hs quan sỏt bảng phụ (phần minh hoạ) -1 y x 2 O1 1 -1 y x 2 O 1 1 -2

⇒ a ≠ a’; b = b’

Hoạt động 4: BÀI TỐN ÁP DỤNG (10p)

Bài toỏn ỏp dụng (SGK, trang 54)

Yờu cầu Hs xỏc định hệ số a, b của 2 đường thẳng và tỡm điều kiện để chỳng là hàm số bậc nhất. Cho Hs hoạt động nhúm tiếp tục làm bài. Gv cựng Hs chữa bài trờn bảng nhúm.

Hs trả lời: y = 2mx + 3 cú a = 2m; b = 3; ĐK: m ≠

0

y = (m + 1)x + 2 cú a’ = m + 1; b’ = 2; ĐK: m ≠– 1

Hs thảo luận theo nhúm bàn làm vào bảng nhúm. Cỏc nhúm nhận xột chộo bài nhau.

Hoạt động 5: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ (7p)

Bài tập 20 SBT (đề trờn bảng phụ) Bài tập 22 SGK

Gv yờu cầu Hs lớp làm bài vào vở, hai Hs lờn bảng làm bài. Mỗi Hs làm một cõu.

20; Hs trả lời miệng.

22; Điều kiện để 2 hàm số trờn là hàm số bậc nhất là:

m ≠ 0 và m ≠– 0,5 (*)

Hs1: a, m = – 1 (TM) Hs2: b, m ≠ – 1 kết hợp (*)

Hoạt động 6: HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ (2p)

- Nắm vững điều kiện của cỏc hệ số để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trựng nhau. - Bài tập 20; 22; 23; 24 SGK, 18; 19 SBT.

IV. RÚT KINH NGHIỆM

... ...

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * *  * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

TUẦN 13 Ngày soạn: 15. 11. 09

Tiết 26 Ngày dạy: 16. 11. 09

LUYỆN TẬPI. MỤC TIấU I. MỤC TIấU

- Hs được củng cố cỏc điều kiện để 2 đường thẳng của hàm số bậc nhất cắt nhau, song song, trựng

nhau.

- Hs biết xỏc định cỏc hệ số a, b trong cỏc bài toỏn cụ thể. Rốn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất. Xỏc định cỏc giỏ trị của tham số trong cỏc hàm số bậc nhất để đồ thị của chỳng cắt nhau, song song và trựng nhau.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS

Gv: Thước thẳng cú chia khoảng, bảng phụ ghi đề bài tập 24 SBT Hs: Bảng nhúm, thước thẳng.

III. TIẾN TRèNH DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: KIỂM TRA (8p)

Hs1: Cho hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) (d) và y = a’x + b’ (a’ ≠0) (d’). Nờu điều kiện để 2 đường thẳng trờn song song, cắt nhau, trựng nhau ? Chữa bài tập 22a SGK

Hs2: Chữa bài tập 22b SGK Gv nhận xột, cho điểm

Hai Hs lờn bảng kiểm tra. Hs1: (d) // (d’) ⇔    ≠ = ' ' b b a a ; (d) ≡ (d’) ⇔    = = ' ' b b a a 22a; a = – 2 (d) ∩(d’) ⇔ a = a’ 22b; a = 2

Hs lớp nhận xột bài của hai bạn

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (20p)

Bài tập 23 SGK

b, Đồ thị của hàm số đĩ cho đi qua điểm A(1 ; 5) cú

23; Hs trả lời miệng cõu a. (b = – 3)

Một phần của tài liệu Dai So 9 (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w