Một số giải pháp nhằm tăng tính hiệu quả của cơng tác phịng chống tình hình tộ

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa nền kinh tế thị trường và tình hình tội phạm về tham nhũng (Trang 96 - 102)

5. Kết cấu của đề t ài

3.3 Một số giải pháp nhằm tăng tính hiệu quả của cơng tác phịng chống tình hình tộ

tội phạm về tham nhũng ở nước ta

Qua thực tiển của cơng tác phịng ngừa ở nước ta như một số hạn chế nêu trên, người viết cĩ một số đề xuất ý kiến mong rằng sẽ gĩp phần đem lại hiệu quả cho cơng tác phịng ngừa tham nhũng trong thời gian tới.

Thứ nhất, Tăng cường vai trị của cơ quan Thanh tra trong chống tham nhũng. Vì thanh tra bao giờ cũng cĩ những ưu thế nhất định đặc biệt là trong khâu phịng ngừa, phát hiện hành vi tham nhũng. Những kiến nghị của Thanh tra mang tính chất phịng ngừa tham nhũng cĩ thể xảy ra. Trong quá trình thực hiện chức năng của mình, Thanh tra hiểu rõ những khiếm khuyết trong các cơ chế chính sách phát sinh hành vi tham nhũng. Thanh tra đĩng vai trị dự báo. Thực tế đã chứng minh rằng, cơng tác thanh tra, cơ quan Thanh Tra đã đưa ra rất nhiều kiến nghị mà việc thực hiện chúng đã hạn chế được những vụ tham nhũng phát sinh nhất là trong lĩnh vực mua bán tài sản cơng, quản lý tiền, ngân hàng…Vì vậy, các thanh tra cần thực hiện tốt chức năng thanh tra của mình hơn nữa, tăng cường các hoạt động thanh tra trên tất cả các lĩnh vực để phát hiện ra tham nhũng. Thanh tra đưa ra các kiến nghị chính xác cĩ hiệu quả trong cơng tác đấu tranh loại trừ tham nhũng. Cần tăng cường hoạt động của các cơ quan thanh tra, quản lý chặt chẽ đối với các cán bộ thanh tra, ngăn ngừa và xử lý đối với thanh tra cĩ những hành vi mĩc nối, bao che với các đối tượng tham nhũng để hưởng lợi.

Thứ hai, ngày nay tình hình tội phạm tham nhũng xảy ra trong lĩnh vực xây dựng cơ bản ngày càng phổ biến và nguy hiểm. Trong khi trong lĩnh vực này cơng tác đấu tranh cịn nhiều vướng mắc, chưa thống nhất, nhất là trong việc chưa đánh giá chứng

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 91 SVTH: Trương Minh Diền

cứ đối với hành vi phạm tội, vấn đề xác định tội danh đặc biệt là yêu cầu nội dung và phương pháp điều tra làm rõ hành vi, thời gian hoàn thành tội phạm, những yêu cầu về trưng cầu giám định. Trong một số trường hợp thường xảy ra nhằm lẫn trong việc định tội danh giữa tội tham ơ tài sản và tội cố ý làm trái quy định của nhà nước về kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng. Vì vậy, trước mắt Bộ cơng an, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ tư pháp sớm tổng kết để tập hợp những vướng mắc, khĩ khăn, khẩn trương xây dựng ban hành thơng tư liên tịch hướng dẫn truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi phạm tội trong lĩnh vực xây dựng cơ bản để các đơn vị địa phương trên tồn quốc thống nhất thực hiện.

Thứ ba, trong cơng tác quản lý bộ máy Nhà nước cần xây dựng đồng bộ và hồn thiện hệ thống pháp luật nhằm tăng cường các biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn kẻ hở pháp sinh tham nhũng. Rà sốt loại bỏ những thủ tục hành chính rườm rà của tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, thay thế những cán bộ kém chuyên mơn năng lực khơng cĩ khả năng thức ứng với yêu cầu chuyên mơn trong tình hình mới, tuyển dụng và cĩ kế hoạch đào tạo những người hành chính một cách cĩ hệ thống, chính quy được trang bị những kiến thức về kỹ năng nghiệp vụ cung cách phục nhân dân. Thơng qua thi tuyển cơng chức một cách khách quan dân chủ và cơng bằng. Việc đào tạo phải đi đơi với thực hành nhiều trong thực tế tránh học lý thuyết suơng và máy mĩc, trong cơng tác quy hoạch đề bạt cán bộ chúng ta cần chú ý hơn đến phẩm chất đạo đức năng lực thực tế làm việc của cá nhân con người tránh quan trọng hố các yếu tố lý lịch mà lãng phí nhân tài.

Thứ tư, Nâng cao đời sống cho cán bộ cong chức, làm sao tiền lương của họ đảm bảo mức sống tối thiểu cho họ và gia đình một cách đầy đủ. Cải cách tiền lương theo hướng nâng cao thu nhập cho cán bộ cơng chức, cần tăng thêm các khoản như phương tiện đi lại, tiền học hành của con cái, các yếu tố sinh hoạt, giao tiếp xã hội điều kiện lao động học tập. Nâng cao trình độ chuyên mơn, tiền lương cao thì các cơ quan nhà nước đoàn thể khơng phải lo lắng khơng cĩ cán bộ giỏi, khi ấy tham nhũng từng bước được đẩy lùi, xây dựng chế độ khen thưởng xứng đáng bằng vật chất đối với những cán bộ trong sạch, tận tâm, tận lực phục vụ nhân dân cĩ thành tích cao trong cơng tác.

Thứ năm, Về hình thức trả lương cho cán bộ cơng chức. Việc trả lương sát với cống hiến của vị trí làm việc của cộng chức đồng thời cần tiến hành đồng bộ việc trả lương cho cán bộ cơng chức vào tài khoản cá nhân thơng qua hệ thống ngân hàng để cĩ thể kiểm sốt thu nhập tốt và đảm bảo được thực hiện đồng bộ trong cả nước cần tăng cường hệ thống máy rút tiền ATM ở các vùng sâu, vùng xa. Trong tương lai Nhà nước, Chính phủ và các cơ quan quản lý phải tạo điều kiện đưa tất cả các khoản thanh

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 92 SVTH: Trương Minh Diền

tốn qua tài khoản. Vì cĩ những khoản tiền ăn hối lộ người ta khơng đưa vào tài khoản vì vậy nhà nước cũng khĩ quản lý. Điều 44 Luật PCTN năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2007 quy định đối tượng cĩ nghĩa vụ kê khai tài sản. Theo em, cần cĩ thêm quy định người thân của các đối tượng này cũng phải cĩ một tài khoản tại ngân hàng để nhà nước tiện quản lý và kiểm sốt thu nhập của họ vì thực tế cĩ những vụ tham nhũng mà số tiền tham nhũng được chuyển cho người thân, gia đình chứ khơng cĩ trong tài khoản của họ…

Thứ sáu, Xây dựng lực lượng chống tham nhũng hùng mạnh bằng cách sớm xây dựng Luật bảo vệ nhân chứng để bảo vệ người tố cáo tham nhũng. Quần chúng nhân dân là lực lượng giám sát hùng hậu nhất. Đảng và Nhà nước cần cĩ chủ trương và quyết định pháp lý, động viên, khuyến khích, bảo vệ những chiến sĩ chống tham nhũng. Phải cĩ chính sách, chế độ khen thưởng, tặng huy chương, huân chương. chống tham nhũng là một cuộc chiến nguy hiểm vì nĩ đụng chạm đến chức quyền, tiền bạc của những kẻ vi phạm pháp luật. Thực tế cho thấy những người dám đứng lên chống tham nhũng phải đối mặt với nguy cơ bị trù dập, đe dọa vì vậy phải bảo vệ những người chống tham nhũng. Từ những hạn chế trong cơng tác phịng, chống tham nhũng đã trình bài thì Nhà nước ta trong tương lai cần phải xây dựng luật Tố cáo và Luật Bảo vệ nhân chứng.

Thứ bảy, Chính phủ cần lập một website chuyên về chống tham nhũng để thu thập thơng tin tố cáo về tham nhũng. Trong wesite này cĩ tên của 64 tỉnh thành trong cả nước, để người dân của mỗi tỉnh vào mục đĩ để tố cáo. Cho phép mọi người dân tố cáo hay đưa tin khi phát hiện cĩ tham nhũng hay thấy cĩ hiện tượng tham nhũng và đảm bảo thơng tin tố giác về họ. Từ đĩ cơ quan cĩ chức năng vào cuộc điều tra, nếu phát hiện tham nhũng thì khởi tố trước pháp luật và tiến hành khen thưởng một cách kín đáo cá nhân hay tập thể đĩ. Đưa những vụ tham nhũng mang tầm quốc gia lên đầu trang cho mọi người đọc và hiến kế. Từ đĩ chúng ta mới cĩ chứng cứ và tiến hành thống kê xem mỗi tỉnh thành cĩ bao nhiêu vụ tham nhũng và gây thiệt hại bao nhiêu và chúng ta cĩ căn cứ để định giá năng lực bộ máy lãnh đạo của mỗi tỉnh và tiến hành cách chức những người đứng đầu địa phương, đơn vị, tổ chức cơng bố một cách minh bạch tất cả những thủ tục hành chính liên quan đến Nhà nước.

Cuối cùng, kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chú trọng tổng kết thực tiển, tiếp thu cĩ chọn lọc kinh nghiệm của nước ngoài. Xây dựng hệ giá trị tiêu chuẩn về cơng chức Nhà nước đồng thời coi việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp là trọng yếu, thường xuyên. Ở nước ngoài (Anh, Australia, Mỹ…), hầu hết trường đại học đều cĩ mơn bắt buộc về đạo đức nghề nghiệp riêng cho các ngành nghề khác nhau. Đồng thời

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 93 SVTH: Trương Minh Diền

tiến hành nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm của một số nước trên thế giới, học tập kinh nghiệm của Trung Quốc để xây dựng hoàn thiện hơn thể chế quản lý hành chính. Cần tham khảo kinh nghiệm của các nước về cách thành lập cơ quan chống tham nhũng cĩ đầy đủ các thẩm quyền như thanh tra, kiểm sát, truy tố theo mơ hình cơ quan chống tham nhũng ở Malaixia, Uỷ ban độc lập chống tham nhũng ở Hồng Kơng. Việc thành lập cơ quan này cho phép nâng cao hiệu quả đấu tranh, loại bỏ sự chồng chéo, nhiệm vụ, chức năng của các cơ quan Kiểm sát, Thanh tra, Điều tra trong xử lý tham nhũng hiện nay.

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 94 SVTH: Trương Minh Diền

KẾT LUẬN

Ngày nay, tình hình tội phạm về tham nhũng đang trở thảnh mối lo ngại đối với nhân dân và Nhà nước ta. Qua nghiên cứu đề tài này đã cho người viết nhận thấy tính chất nguy hiểm của các tội phạm về tham nhũng trong đời sống xã hội hiện nay, thấy được các đặc điểm nhân thân của tội phạm này, các nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm về tham nhũng. Từ đĩ cũng thấy được hậu quả mà các tội phạm về tham nhũng gây ra khơng chỉ đơn thuần là sự thiệt hại về tài sản của Nhà nước hàng năm tỷ đồng, cản trở đầu tư phát triển kinh tế của nước ta…mà cịn gây ra hậu quả to lớn về mặt tinh thần đĩ là các thế lực thù địch cĩ cơ hội lợi dụng xuyên tạc gây mất đoàn kết trong nhân dân, làm giảm lịng tin của nhân dân vào Đảng, vào Nhà nước, làm mất uy tín của Đảng đối với nhân dân ta,… Vì vậy, phịng ngừa tình hình tội phạm về tham nhũng là một yêu cầu cấp bách ở nước ta. Phịng ngừa tình hình tội phạm về tham nhũng nhằm ngăn chặn và đẩy lùi tham nhũng ra khỏi các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội, tăng cường sự giám sát của nhân dân ta đối với hoạt động của các cơ quan Nhà nước, phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn thể nhà nước và nhân dân ta, tăng cường thu thập xử lý các thơng tin tố giác tội phạm điều tra xử lý triệt để các tội phạm tham nhũng. Phịng ngừa tình hình tội phạm về tham nhũng nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của các cấp, các ngành, cơ quan tổ chức, đơn vị, cán bộ cơ quan Nhà nước và của mỗi cơng dân trong cơng tác phịng chống tham nhũng trong đĩ cĩ bản thân của người viết. Là một sinh viên ngành luật, trong quá trình học tập tại trường, người viết đã được các thầy cơ truyền đạt các kiến thức chuyên ngành về luật cùng với việc nghiên cứu đề tài này cĩ thể tích luỹ thêm kinh nghiệm áp dụng kiến thức chuyên ngành, cũng như mở rộng kiến thức xã hội phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu và quan trọng là rèn luyện đạo đức bản thân. Hy vọng sau này ra trường với những kiến thức của bản thân cĩ thể đĩng gĩp một phần nào cho nhà nước ta trong cơng tác phịng chống tham nhũng trong xã hội cĩ hiệu quả, gĩp phần xây dựng xã hội cơng bằng dân chủ văn minh.

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 95 SVTH: Trương Minh Diền

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

v VĂN BẢN PHÁP LUẬT

1.Luật phịng chống tham nhũng 2005;

2.Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật phịng chống tham nhũng

3.Pháp lệnh số 22/200/PL-UNTVQH 10 ngày 28/4/2000 sửa đổi pháp lệnh phịng chống tham nhũng ngày 26/02/1997

4.Chỉ thị số 20/2007/CT-TTg ngày 24/8/2007 về việc trả lương qua tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước

5. Nghị định 37 của Chính phủ ngày 9/3/2007 về điều chỉnh chi tiết tính minh bạch về thu nhập và tài khoản của chủ yếu là các quan chức nhà nước;

6. Nghị định số 120/2006/NĐ-CP ngày 20/10/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật phịng chống tham nhũng;

7. Nghị đĩnh số 47/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật phịng chống tham nhũng năm 2005 về vai trị, trách nhiệm của xã hội trong phịng chống tham nhũng.

v SÁCH, TẠP CHÍ · SÁCH

8. Phạm Thành Nam, “Phát huy dân chủ trong phịng chống tham nhũng”, Nxb lý luận chính trị, hà Nội, năm 2005;

9. Trần Hậu Thanh và Nguyễn Thế Thuấn, “Tìm hiểu (dưới dạng hỏi đáp) Luật phịng chống tham nhũng và một số quy định của Bộ luật Hình sự hiện hành về xử lý tội phạm tham nhũng”, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, năm 2006;

10.Nguyễn Văn Tỉnh, “Một số vấn đề lý luận về tình hình tội phạm ở Việt Nam, Nxb Tư pháp, năm 2007;

11.Hồng Vĩ, “Các biện pháp chống tham nhũng ở Trung Quốc”, (Sách tham khảo) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2004;

12.Nguyễn Xuân Yêm, “Tội phạm học hiện đại và phịng ngừa tội phạm”, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, năm 2001;

13.Giáo trình tội phạm học, Trường đại học luật Hà Nội, Nxb Cơng an nhân dân, năm 2003. · TẠP CHÍ 14.Nguyên cứu lập pháp số 22 (4-2007); 15.Nguyên cứu lập pháp số 11 (11-2007); 16.Nhà nước và pháp luật số 11 (11-2007); 17.Pháp lý số 7-2005; 18.Tồ án nhân dân số 14 (3-2007); 19.Tồ án nhân dân số 16 (8-2007);

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 96 SVTH: Trương Minh Diền

20.Tồ án nhân dân số 3 (2-2008). v CÁC WEBSITE

21.PGS.TS Trần Đình Thiên, Tham nhũng làm giảm 4% GDP, cập nhật ngày 12/ 01/2010, http://www.vietbao.vn/

22.BTK-TCXD Đảng, bổ sung giải pháp hiệu quả phịng chống tham nhũng, cập nhật ngàu 14/01/2010, http://www.cpv.org.vn/

23.Lê Bá Phước, Quan điểm phịng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng, cập nhật ngày 17/02/2010, http://www.longan.gov.vn/

24.BTT.NHNN Phạm Thị Ánh Hồ, Thực trạng trả lương qua tài khoản, cập nhật ngày 25/02/2010, http://www.sbv.gov.vn/

25.TTXVN, Phát huy vai trị của báo chí, nhân dân trong phịng chống tham nhũng, cập nhật ngày 30/02/2010, http://vnexpress.net/

26.Chính Trung, Phát hiện, khám phá 24 vụ án tham nhũng, cập nhật ngày 30/02/2010, http://www.phapluattp.vn/

27. Nguyễn Hoàng, Xử lý triệt để các vụ án là hình thức răng đe, phịng ngừa tham nhũng, cập nhật ngày 30/02/2010, http://www.tuoitre.com.vn/

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa nền kinh tế thị trường và tình hình tội phạm về tham nhũng (Trang 96 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)