Những hạn chế trong cơng tác phịng ngừa tình hình tội phạm về tham nhũng ở nước

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa nền kinh tế thị trường và tình hình tội phạm về tham nhũng (Trang 94 - 96)

5. Kết cấu của đề t ài

3.2.2 Những hạn chế trong cơng tác phịng ngừa tình hình tội phạm về tham nhũng ở nước

nhũng ở nước ta

Các con số thống kê về tội phạm tham nhũng thực tế chưa phản ánh đựơc đầy đủ về tình hình tội phạm ở nước ta. Do đa số người phạm tội về tham nhũng là người cĩ chức vụ, quyền hạn, cĩ trình độ học vấn và chuyên mơn cao nên họ cĩ khả năng nhận biết và khai thác những kẻ hở của pháp luật để phạm tội. Cương vị lãnh đạo và mối quan hệ cơng tác giúp họ thiết lập mối quan hệ cá nhân rộng lớn với các cấp cĩ thẩm quyền để cĩ sự che chắn và cơ hội. Trong trường hợp cĩ nguy cơ bị phát hiện họ sẽ lợi dụng sức mạnh sẵn cĩ về quyền lực cơng với sức mạnh của đồng tiền để tạo nên những lá chắn chống lại các cơ quan chức năng. Tất cả các yếu tố trên là điều kiện thuận lợi cho những kẻ tham lam thực hiện hành vi phạm tội và che giấu tội phạm, gây khĩ khăn cho cơng tác phịng, chống tội phạm ở nước ta vừa qua.

Bên cạnh những khĩ khăn do chủ thể phạm tội về tham nhũng gây ra thì cơng tác phịng ngừa tham nhũng ở nước ta trong thời gian qua vẫn cịn những tồn tại, hạn chế.

Hiện nay, các quy định về phịng chống tham nhũng cịn nhiều bất cập và khơng được thực hiện nghiêm chỉnh. Việc thực hiện các quy định về việc kê khai tài sản theo

Mục 4 Luật PCTN thì việc kê khai tài sản của cán bộ, cơng chức cĩ những bất cập và thiếu sĩt nhất là tính khả thi kém của việc xác minh các bản kê khai, hoặc nếu cán bộ khơng giải trình được nguồn thu nhập của mình. Thêm vào d0ĩ, các tài liệu kê khai tài sản chỉ được cơng khai trong nội bộ cơ quan hành chính, và các thong tin xác minh về kê khai tài sản và thu nhập khơng hề được cơng khai. Việc này cĩ thể khiến việc kiểm tra của nhân dân, ví dụ như truyền thong khơng hiệu quả. Sự thiếu sĩt này thể hiện một cách rõ ràng nhất điểm yếu của cơng tác phịng, chống tham nhũng. Một điều chưa hợp lý trong quy định về xác minh kê khai tài sản là sự phân biệt giữa cơng chức Đảng viên và cơng chức ngồi Đảng. Điều 20 Nghị Định 37 của Chính phủ ngày 09/3/2007 (về điều chỉnh chi tiết tính minh bạch về thu nhập và tài sản của chủ yếu là các quan chức nhà nước) liên quan đến xác minh quy định rằng cơ quan kiểm tra Đảng cùng cấp phải xác minh những người thuộc diện quản lý của Đảng ủy; cơ quan thanh tra cùng cấp phải xác minh những người khơng thuộc diện quản lý của Đảng ủy …Đây rõ ràng là vi phạm quy tắc bình đẳng trước pháp luật, và Đảng viên đựợc hưởng một quy chế khác so với các cơng chức bình thường … Đĩ là chưa kể tới các vị trí mấu chốt trong

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 89 SVTH: Trương Minh Diền

bộ máy chính trị và hành chính nắm giữ bởi các Đảng viên. Người dân cĩ lý do để cãm thấy thiếu niềm tin về nổ lực chống tham nhũng khi nguyên tắc cơ bản bị vi phạm như vậy. Việc tổ chức việc kiểm tra, thanh tra, giám sát, thực hiện cịn mờ nhạt. Thực trạng này đã làm giảm hiệu quả cơng tác phịng ngừa và đấu trang chống tham nhũng.

Vai trị của báo chí và xã hội dân sự chưa được phát huy đúng mức. Luật PCTN cĩ đề cập đến vai trị của báo chí và xã hội dân sự trong cuộc chiến chống tham nhũng, nhưng trong năm vùa qua, người ta vẫn thấy các nhà báo vẫn cịn hạn chế nhiều trong đưa tin và phản ánh chống tham nhũng qua vụ hai nhà báo Nguyễn Việt Chiến và Nguyễn Văn Hải. Nghị định 47/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật PCTN về vai trị, trách nhiệm của xã hội trong phịng, chống tham nhũng tỏ ra quá mờ nhạt trong việc thể chế hĩa các quyền và trách nhiệm của nhà báo. Do đĩ một số người cho rằng nhà báo và cơ quan truyền thơng cần phải được bảo vệ và được phép của các cơ quan cấp cao khi họ đưa tin bài về các vụ tham nhũng lớn.

Cơng tác quản lý, kiểm sát việc giải quyết tin báo tố giác tội phạm của Ngành Kiểm sát chưa tốt, vẫn cịn tình trạng để lọt tội phạm, vi phạm pháp luật trong điều tra, truy tố và xét xử chưa đựơc khắc phục, cĩ vụ việc vi phạm rất nghiêm trọng dẫn đến xử lý oan, sai. Pháp luật vẫn chưa cĩ biện pháp cụ thể để bảo vệ những cá nhân tố cáo tham nhũng. Người tố cáo tham nhũng phải bắt buộc phải cơng khai danh tính theo

Nghị định 47 quy định người tố cáo phải đề rõ họ tên và địa chỉ trên thư tố cáo để làm cơ sở xem xét (chương VII điều 25). Trong khi đĩ, người dân thường cĩ tâm lý e ngại khi bày tỏ cơng khai quanđiểm chính trị của mình, điều này thể hiện sự thiếu tin tưởng của họ vào sự bảo vệ của pháp luật. Nhiều cán bộ, Đảng viên, quần chúng biết các hành vi tham nhũng nhưng khơng dám tố giác vì sợ bị liên lị, bị trả thù. Một số người bức xúc trước nạn lộng hành của bọn tham nhũng, tự giác chiến đấu nhưng nhiều khi đơn độc, ít ai bảo vệ. Một ví dụ cụ thể về việc này:

Anh Hồng Văn Hưng, thương binh 4/4 cư ngụ tại thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang, vì quá bức xúc trước việc quan tham trong thị xã xà xẻo đất của dân và đất cơng, đã bền bỉ chiến đấu đơn độc. Anh đã bán và cầm cố tất cả tài sản gia đình (đất đai, nhà cửa, xe gắn máy…) để mua máy chụp hình, máy ghi âm… đã copy 30.000 tài liệu, 40 cuộn phim, 400 tấm hình làm cơ sở để viết “cáo trạng các quan tham”. Trong gần 6 năm anh Hưng đã gửi đơn và tài liệu để tố cáo các quan tham, nhưng cấp xã, thị xã, tỉnh khơng xử lý được. Anh phải ra Hà Nội gửi đơn, tài liệu cho Văn phịng Chính phủ. Trong thời gian 2 năm (2006-2007) anh Hưng đã 4 lần bị hành hung, bị thương tật.

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 90 SVTH: Trương Minh Diền

Một hạn chế nữa là việc thực hiện Điều 58 của Luật PCTN năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2007 cĩ quy định về đổi mới hình thức thanh tốn là trả lương qua tài khoản cùng với Chỉ thị số: 20/2007/CT-TTg về việc trả lương qua tài khoản của các đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước nhưng thực tế số lượng giao dịch của ngân hàng vẫn cịn hạn chế, chưa nhiều, tại vùng trung du, miền núi thì mật độ ngân hàng cịn thưa hơn, cả một huyện chỉ cĩ 1-2 điểm giao dịch của ngân hàng, thiếu hụt nghiêm trọng hệ thống rút tiền tự động –ATM. Bên cạnh đĩ, việc xây dựng thể chế phịng chống tham nhũng cịn chậm, nhiều văn bản thuộc trách nhiệm của chính phủ chưa đựơc ban hành hoặc chưa được hồn thành, như Chiến lược Quốc gia về phịng, chống tham nhũng đến năm 2020; Đề án kiểm soát thu nhập của người cĩ chức vụ, quyền hạn; việc phê chuẩn cơng ước của Liên Hiệp Quốc về chống tham nhũng… Hiệu quả phát hiện tham nhũng qua Thanh tra, Kiểm tốn, giải quyết khiếu nại,tố cáo cịn một số những hạn chế.

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa nền kinh tế thị trường và tình hình tội phạm về tham nhũng (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)