2.2. Phương phỏp ram.
Sau khi tụi ứng lực dư bờn trong của thộp tăng lờn, nờn thộp bị giũn. Để cải thiện tớnh chất và nõng cao tuổi thọ của thộp, cần phải khử hoặc giảm những ứng lực dư bờn trong. Muốn thế, sau khi tụi vật lại được nung núng lần nữa tới nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ nung tới hạn (thường nung ở 150-6800C) giữ ở nhiệt độ đú một thời gian và để nguội phương phỏp nhiệt luyện đú gọi là ram.
Trong thực tế cú 3 cỏch ram: ram ở nhiệt độ thấp (nung núng tới nhiệt độ 150-3000C) ram ở nhiệt độ trung bỡnh(nung núng tới nhiệt độ 300-4500
C ) Và ram ở nhiệt độ cao (500-6000
C).
Ram ở nhiệt độ thấp giảm bớt đựơc ứng lự dư bờn trong của vật cần nhiệt luyện, nõng cao độ giai, đồng thời hầu như khụng làm giảm độ cứng của kim loại.
Ram ở nhiệt độ trung bỡnh làm giảm độ cứng và độ bền của kim loại xuống nhưng lại nõng cao độ giai, độ dón dài lờn và giảm ứng lực dư bờn trong của vật tụi nhiều hơn so với ram ở nhiệt độ thấp.
Ram ở nhiệt độ cao khử được gần hết ứng lực dư bờn trong và nõng cao độ bền, độ dai của kim loại.
2.3.Tụi bề mặt.
Tụi bề mặt là phương phỏp tụi bộ phận, khi đú chỉ cú lớp bề mặt chi tiết được tụi cũn lừi khụng được tụi. Như vậy sau khi tụi, chỉ lớp bề mặt cú tổ chức mactenxit, cũn những lớp bờn trong cú tổ chức xoocbit-peclit. Sự phõn bố tổ chức trờn cú thể đạt được bằng 2 cỏch :
-. Chi tiết trước khi tụi được nung núng toàn bộ hoặc một lớp khỏ sõu, nhưng chọn cỏch làm nguội sao cho chỉ ausentit ở lớp bề mặt bị quỏ nguội đến điểm Mđ và tạo thành mactenxit .Ausentit ở những lớp bờn trong do tốc độ làm
Khoỏ luận tốt nghiệp *** Phạm Thị Dịu