Năng lực nghiên cứu và phát triển

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực công nghệ nhằm khai thác hiệu quả hệ thống phát hình công nghệ số hóa tại HTV (Trang 47)

9. Kết cấu của Luận văn

2.2.2. Năng lực nghiên cứu và phát triển

Hoạt động R&D của Đài tập trung chủ yếu vào mảng nghiên cứu dƣới hình thức tự nghiên cứu của bộ phận nhân lực KH&CN trong tổ chức R&D của Đài thông qua các hoạt động hằng ngày của cơ quan, thông qua các hội thảo giới thiệu sản phẩm công nghệ mới của các hãng sản xuất thiết bị truyền hình hàng đầu trên thế giới, thông qua việc cập nhật thông tin về công nghệ trên các phƣơng tiện truyền thông: báo, Đài, Internet... Kết quả của quá trình nghiên cứu này là những tổng hợp đánh giá chi tiết về năng lực công nghệ hiện có và trình độ phát triển công nghệ trên thế giới trong lĩnh vực truyền hình để định hƣớng công nghệ và đề ra phƣơng hƣớng phát triển chung. Hoạt động này góp phần làm giảm chi phí chuyển giao công nghệ, đồng thời trong các trƣờng hợp chuyển giao công nghệ qua hợp đồng chuyển nhƣợng hoặc license công nghệ thì nó cũng cho phép rút ngắn quá trình làm chủ công nghệ đƣợc chuyển giao.

Dựa trên kết quả nghiên cứu, hoạt động triển khai đƣợc thực hiện thông qua việc phát triển và hoàn thành các dự án, cải tạo, nâng cấp các dây chuyền công nghệ, hợp lý hóa qui trình sản xuất...

Nhân lực KH&CN trong tổ chức R&D của Đài vừa làm công tác chuyên môn (thực hiện các công việc thực tế) vừa làm công tác nghiên cứu. Khi hoạt động trong môi trƣờng thực tế giúp các nhân lực KH&CN thấy rõ ƣu, khuyết điểm của công nghệ hiện hữu so với các công nghệ tiên tiến trên thế giới từ đó góp phần hỗ trợ cho việc nhận định, phân tích, đánh giá và định hƣớng công nghệ trong công tác nghiên cứu.

2.2.3.Năng lực vận hành:

Gồm năng lực sản xuất, bảo dƣỡng, đào tạo, sử dụng , kiểm tra chất lƣợng, đảo bảo khả năng vận hành nhà máy, bao gồm các hoạt động sử dụng sản xuất, vận hành về kỹ thuật, sửa chữa và bảo dƣỡng về mặt công nghệ .

Nâng cao năng lực vận hành dây chuyền công nghệ sản xuất. Trong đó phải đặc biệt lƣu ý nội hàm về mặt thông tin phải đầy đủ, chặt chẽ, các công năng, tính năng của thiết bị phải cụ thể, rõ ràng… vì đây là một trong những yêu cầu tối thiểu nhất để có thể vận hành đƣợc một hệ thống dây chuyền sản xuất. Ngoài ra, công tác đào tạo trong giai đoạn này cũng đóng một vai trò quan trọng vì với một dây chuyền công nghệ hoàn toàn mới thì một chƣơng trình đào tạo bài bản, khoa học sẽ hệ thống hóa chi tiết, toàn bộ các thông tin giúp nhân lực KH&CN có thể dễ dàng tiếp cận và nhanh chóng vận hành hệ thống một cách trơn tru, thuần thục.

2.2.4.Trình độ lao động

. Ngoài trình độ sử dụng thì hiệu quả sử dụng máy móc cònchịu ảnh hƣởng của ý thức trách nhiệm, lao động có kĩ thuật chấp hành đúng nội quy vể thời gian, quy trình bảo dƣỡng khả năng thích ứng với thay đổi,điều này có tạo ra đƣợc “Môi trƣờng văn hoá tích cực” làm cho mỗi cá nhân có thể phát huy hết tài năng sức lực của mình làm cho họ cảm thấy tự hào khi đƣợc làm việc trong một môi trƣờng tốt. Điều này ngày nay càng khẳng định vai trò của lựclƣợng lao động đối với việc nâng cao hiệu quả kinh tế kinh doanh nói chung. Hiệu quả sử dụng máy móc

nói riêng. nâng cao năng lực duy tu, bảo dƣỡng hệ thống dây chuyền sản xuất. Trong đó, phải biết kết hợp giữa kết quả đào tạo trong quá trình chuyển giao công nghệ và thực tế vận hành dây chuyền sản xuất nhằm sàn lọc, phát hiện, qui hoạch đào tạo chuyên sâu, bổ sung thêm kiến thức cho các nhân lực nổi trội để có thể xây dựng qui trình duy tu, sửa chữa, bảo trì ở một chuẩn mực nào đó đối với thực tế hoạt động sản xuất.nâng cao năng lực cải tiến, cải tạo qui trình công nghệ. Nhƣ đã phân tích, Đài Truyền hình TP.HCM thƣờng xuyên nhận chuyển giao dây chuyền sản xuất chƣơng trình truyền hình với 100% công nghệ từ nƣớc ngoài. Tuy nhiên, với đặc thù về mặt địa lý hoặc văn hóa vùng miền khác nhau có thể dây chuyền công nghệ hoàn chỉnh lại không phù hợp với thực tế của Việt Nam. Ví dụ: dây chuyền sản xuất tin tức nhập

100% từ Mỹ phải cải tạo lại cho phù hợp với thực tế sản xuất hoặc chƣơng trình cuộc thi “Ngôi sao tiếng hát truyền hình” đƣợc mua bản quyền từ nƣớc ngoài nhƣng phải đƣợc cải biên lại cho phù hợp với phong cách, thị hiếu của ngƣời Việt Nam… công việc cải tạo lại qui trình công nghệ là một việc làm đòi hỏi hàm lƣợng tri thức cao với đội ngũ nhân lực KH&CN trình độ cao dựa trên những thông tin chi tiết, thiết kế của dây chuyền và thực tế vận hành hệ thống để có thể phát hiện qui trình mắc lỗi hệ thống hay mắc xích, lỗi phần cứng hay phần mềm… để tiến hành cải tiến, cải tạo qui trình công nghệ đƣợc chuyển giao.

năng lực tự xây dựng và thiết kế dây chuyền sản xuất chƣơng trình truyền hình, đây là dạng năng lực cao nhất vì với đặc thù của Đài, một chƣơng trình truyền hình là một sản phẩm của một thiết kế nào đó nên việc có thể tự xây dựng, tự thiết kế qui trình mới để tạo ra sản phẩm mới đó là thể hiện năng lực cao nhất của một hoặc một nhóm nhân lực KH&CN Đài. Ví dụ: chƣơng trình “Thay lời muốn nói”, “Cuộc đua xe đạp toàn quốc tranh cúp truyền hình TP.HCM”… là những sản phẩm truyền hình mang thƣơng hiệu của Đài Truyền hình TP.HCM”.

2.2.5.Năng lực liên kết

Cho đến thời điểm hiện nay, Đài Truyền hình TP.HCM vẫn chƣa phát huy hết tiềm năng của KH&CN để phục vụ sự nghiệp phát triển của Đài, đồng thời cũng chƣa tạo ra đƣợc năng lực KH&CN cần thiết để đáp ứng những yêu cầu mới phù hợp với xu thế mới. Trong bối cảnh hội nhập và hợp tác quốc tế ngày càng phát triển thì những yêu cầu mới trở nên hết sức khó khăn cho hoạt động KH&CN của Đài nếu chỉ hoạt động mang tính độc lập, cục bộ hoặc sự liên kết với các tổ chức xã hội chƣa đủ mạnh. Chính vì thế, việc đẩy mạnh, tăng cƣờng liên kết, giao lƣu hợp tác với các đơn vị hoạt động nghiên cứu triển khai chuyên nghiệp sẽ tận dụng đƣợc chất xám của đội ngũ nhân lực KH&CN có năng lực để đẩy nhanh quá trình chuyển giao, làm chủ công nghệ mới.

Đài có thể liên kết với các tổ chức KH&CN chuyên nghiệp trong và ngoài nƣớc thông qua các hình thức:

- Trong nƣớc: liên kết với các trƣờng đại học đa ngành và chuyên ngành, Viện nghiên cứu, các công ty, đơn vị trong nƣớc hoạt động tƣ vấn, môi giới đầu tƣ, mua bán, chuyển giao công nghệ…

- Ngoài nƣớc: tạo mối quan hệ liên kết với các trƣờng đại học, các viện nghiên cứu danh tiếng, các công ty tƣ vấn nhiều kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực truyền thông, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ truyền hình. - Tận dụng đƣợc chất xám, kinh nghiệm, chuyên môn nghiệp vụ đến từ các nguồn lực xã hội.

2.2.6.Năng lực đổi mới.

Có thể thấy rằng đổi mới thiết bị công nghệ cũng đồng nghĩa với việc tăng năng lực sản xuất của đơn vị cả về số lƣợng và chất lƣợng. Với một dàn thiết bị công nghệ hiện đại đồng bộ, đơn vị sẽ tiết kiệm đƣợc thời gian hoàn thành sản phẩm truyền hình, số ngƣời tham gia hậu kỳ giảm. Các khoản chi phí sửa chữa, bảo dƣỡng thiết bị công nghệ giảm đồng thời cũng giảm bớt lao động thủ công. Từ đó góp phần làm cho chi phí sản xuất giảm xuống, tạo điều kiện cho đơn vị có khả năng cạnh tranh , mở rộng đƣợc thị phần ra nhiều tầng lớp dân cƣ khác nhau.

Bên cạnh việc tiết kiệm đƣợc chi phí, với thiết bị công nghệ hiện đại sẽ làm cho chất lƣợng sản phẩm sản xuất ra cũng tăng lên, có khả năng đáp ứng đƣợc những đòi hỏi ngày càng khắt khe của thị trƣờng .Việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm kết hợp với tăng sức cạnh tranh của đơn vị trên thị trƣờng, điều này càng có ý nghĩa hơn trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang có những thay đổi theo chiều hƣớng hội nhập, Đổi mới phải bắt kịp tiến bộ khoa học công nghệ: Mục đích của việc đổi mới thiết bị công nghệ trong đơn vị là thay thế, khắc phục những tồn tại, hạn chế của công nghệ cũ bằng những công nghệ mới tiên tiến hơn, ƣu việt hơn, có khả năng tạo ra những sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trƣờng. Chính vì thế, khi thực hiện

hoạt động đầu tƣ đổi mới đơn vị cần tiến hành điều tra, nghiên cứu kỹ tính năng kỹ thuật cũng nhƣ mức độ tối tân của công nghệ sắp đầu tƣ. Việc điều tra, nghiên cứu này sẽ giúp đơn vị tránh đƣợc việc đầu tƣ vào những công nghệ lạc hậu, làm giảm sút hiệu quả của hoạt động đầu tƣ.

+ Đổi mới phải đồng bộ, có trọng điểm: Tính đồng bộ trong đổi mới là rất quan trọng bởi một số sản phẩm tạo ra nếu muốn đƣợc thị trƣờng chấp nhận thì cần phải đáp ứng đƣợc nhiều mặt nếu chỉ đổi mới một cách “khập khiễng”, không đƣợc tiến hành một cách đồng bộ, chẳng hạn chỉ thay đổi chất lƣợng sản phẩm mà không thay đổi kiểu dáng, mẫu mã thì ngƣời tiêu dùng sẽ khó nhận ra những ƣu điểm mới của sản phẩm. Từ đó sẽ làm giảm hiệu quả của công tác đổi mới thiết bị công nghệ. Tuy nhiên, để đổi mới đồng bộ đòi hỏi đơn vị phải có một lƣợng vốn lớn, đây là một trở ngại lớn đối với nhiều đơn vị. Do đó, nếu thiếu vốn để đầu tƣ, thì đơn vị nên thực hiện giải pháp tình thế là đổi mới có trọng điểm. Tính trọng điểm của hoạt động đầu tƣ thể hiện ở chỗ: Đơn vị chỉ đổi mới với những công nghệ chủ chốt mang tính sống còn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, tránh việc đầu tƣ dàn trải, lan tràn trong khi đơn vị đang thiếu vốn.

2.3 . Phân tích hệ thống phát hình công nghệ số hóa tại HTV.

Từ năm 1997 Đài truyền hình TP.HCM là nơi đầu tiên đƣa vào sử dụng hệ thống phát hình Flexsys của hãng SONY. Đây là hệ thống phát hình sử dụng băng từ (băng Beta) do đó đi kèm với hệ thống này là một chu trình làm việc dựa trên băng từ là chủ yếu : từ khâu ghi hình, biên tập đến các khâu dựng hình, kiểm duyệt và phát sóng, băng từ phải đƣợc di chuyển qua các bộ phận, phòng ban rồi mới đến phòng truyền hình, sau đó các băng này mới đƣợc đƣa vào hệ thống Flexsys để phát, các tiết mục sau khi phát sóng đem lƣu trữ cũng là băng từ, toàn bộ chu trình đều phải thực hiện dƣới sự điều khiển thao tác trực tiếp của con ngƣời.

Đài truyền hình TP.HCM là đơn vị tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ mới trong kỹ thuật truyền hình. Vào năm 2005 đã đƣa vào sử dụng hệ thống SeaChange video server, là hệ thống phát hình bằng server đầu tiên tại Việt Nam. Nhờ ứng dụng công nghệ mới này đã đạt đƣợc hiệu quả bƣớc đầu trong việc tăng thời lƣợng phát sóng của 2 kênh 7 và 9. Chu trình đăng ký phát sóng đã dần chuyển sang làm việc trên mạng thay cho thao tác đăng ký bằng giấy nhƣ trƣớc đây. Hiện trạng video server đã đảm nhiệm phát sóng với thời lƣợng 12 giờ mỗi ngày đối với 2 kênh 7 và 9. Tuy nhiên đa số thời gian phát sóng hiện nay vẫn sử dụng hệ thống Flexsys đã đƣợc đƣa vào hoạt động từ năm 1997. Gần đây hãng SONY đã tuyên bố ngƣng sản xuất VTR Betacam là thiết bị chủ yếu của hệ thống Flexsys do đó việc chuyển sang phát sóng bằng video server là một nhu cầu cấp bách. Để đáp ứng nhu cầu chuyển hoàn toàn sang phát sóng bằng video server cần phải có một số nâng cấp cả về thiết bị và chu trình làm việc.

Với sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghệ thông tin, đã ứng dụng kỹ thuật số vào ngành truyền hình giúp cải tiến chu trình, nâng cao hiệu quả sản xuất chƣơng trình lên rất nhiều. Một trong những công nghệ đã đƣợc ứng dụng đó là kỹ thuật số hoá và nén tín hiệu audio/video, hàng loạt các thiết bị dựng, xử lý, lƣu trữ audio/video quan trọng dựa trên cơ sở máy tính và phần mềm đã đƣợc giới thiệu. Đài truyền hình TP.HCM với truyền thống là đầu tàu trong việc ứng dụng kỹ thuật mới vào ngành truyền hình đã tiến hành đầu tƣ và đƣa vào phát sóng hệ thống phát hình tự động bằng video server của hãng SeaChange từ đầu năm 2005. Mặc dù chỉ mới đảm nhận phát sóng 12 giờ mỗi ngày cho cả 2 kênh 7 và 9 nhƣng video server đã cho thấy những ƣu điểm :

- Bảo đảm chất lƣợng tín hiệu phát sóng cao.

- Có khả năng phát nhiều kênh truyền hình đồng thời.

- Giảm thiểu các chi phí hoạt động ( vận hành, bảo trì, sửa chữa v.v…).

Các công nghệ sau đây đã hỗ trợ và làm cho video server trở thành một phƣơng thức phát sóng đƣợc trên 90% các Đài truyền hình trên thế giới sử dụng :

Tốc độ xử lý của máy tính ngày càng tăng cộng với giá thành ngày càng giảm đặc biệt là đối với đĩa cứng là vật lƣu trữ dữ liệu Video chủ yếu. Với khả năng lƣu trữ và tốc độ truy xuất của đĩa cứng ngày càng cao cộng với những tiến bộ công nghệ cho phép thiết kế những khả năng dự phòng chống mất dữ liệu, các hệ thống lƣu trữ đã đảm bảo cung cấp khả năng lƣu trữ rất lớn cho các hệ thống video server, qua đó nâng thời lƣợng phát sóng của các hệ thống video server lên 24/24.

Phục vụ cho nhu cầu lƣu trữ tƣ liệu lâu dài ngƣời ta sử dụng các hệ thống Tape Library với dung lƣợng lên đến hàng ngàn TeraByte. Công nghệ lƣu trữ dữ liệu số sử dụng băng từ cũng đã có những bƣớc phát triển mạnh trong thời gian qua với những kết quả đạt đƣợc nhƣ : tích hợp bộ nhớ vào băng để tăng tốc độ truy xuất, tăng mật độ dữ liệu trên mỗi đơn vị diện tích làm cho giá thành mỗi TeraByte ngày càng rẻ, thời gian lƣu trữ lên đến 30 năm.Công nghệ mạng tốc độ cao cho phép truyền Video dƣới dạng dữ liệu từ bộ phận này sang bộ phận khác trong suốt chu trình sản xuất từ phần tiền kỳ, hậu kỳ đến phát sóng.[ 3, tr.12]

Truyền hình đã và đang trải qua mô ̣t quá trình phát triển, hiê ̣n đa ̣i hóa dƣ̣a trên cơ sở ha ̣ tầng công nghệ thông tin. Mô hình lƣu trƣ̃ băng và phát sóng VTR dần đƣợc thay thế bằng quy trình dƣ̣ng/lƣu trƣ̃ tệp, trao đổi dƣ̃ liê ̣u qua ma ̣ng và phát sóng bằng server.

Mô hình này có nhiều ƣu điểm so với mô hình phát sóng sản xuất chƣơng trình truyền thống:

- Giảm bớt khối lƣợng công việc cho ngƣời khai thác do quy trình số hóa.

- Các chƣơng trình không bị suy giảm chất lƣợng hoặc bị nhiễu qua các khâu xƣ̉ lý. - Lƣu trƣ̃ đơn giản và hiê ̣u quả.

Gần đây, các phòng ban và trung tâm củ a Đài Truyền hình Tp. Hồ Chí Minh đã và đang tích cƣ̣c nghiên cƣ́u ƣ́ng du ̣ng mô hình trung tâm truyền hình số tƣ̀ khâu

sản xuất chƣơng trình đến khâu truyền dẫn phát sóng. Vì vậy, viê ̣c đƣa ra mô hình tổng quan truyền hình số đang đƣợc ƣ́ng du ̣ng hiệu quả cho quá trình sản xuất, quản lí, truyền dẫn, lƣu trữ các chƣơng trình truyền hình mang tính cấp thiết.

Bảng 2.2 Mô hình tổng quát hệ thống phát hình công nghệ số hóa

Bộ phận số hóa và nạp các chương trình vào hê ̣ thống (Ingest).

Sƣ̉ du ̣ng các đầu VTR, Betacam, server ghi để na ̣p băng hoă ̣c ghi các chƣơng trình, hoă ̣c lấy dƣ̃ liê ̣u tƣ̀ server. Sau đó, các chƣơng trình này đƣợc nạp lên hệ thống lƣu trƣ̃ NAS.

Quy trình này có thể tƣ̣ đô ̣ng hóa bằng phần mềm: lâ ̣p li ̣ch ghi/nạp băng và sau đó điều khiển VTR, server ghi, chuyển ma ̣ch router tƣ̣ đô ̣ng để ghi và lƣu trƣ̃ tệp theo thời gian đi ̣nh trƣớc.

2. Hệ thống lưu trữ chương trình NAS.

RAID, có dự phòng nóng, đảm bảo hoạt động liên tục 24/7.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực công nghệ nhằm khai thác hiệu quả hệ thống phát hình công nghệ số hóa tại HTV (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)