Điền số hoặc dấu vào ô trống. 5 x 2 = 10
4 x 3 = 12
C. Củng cố dặn dò:–
- Nhận xét tiết học.
Thủ công
Tiết 19: Cắt, Gấp trang trí thiệp chúc mừng (T1)
I. Mục tiêu:
- HS biết gấp cắt, dán trang trí thiếp (thiệp) chúc mừng. - Cắt, gấp trang trí đợc thiệp chúc mừng.
- HS hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
II. chuẩn bị:
GV: - 1 số mẫu thiếp chúc mừng - Quy trình từng bớc.
HS: - Giấy thủ công, kéo, bút chì, thớc kẻ.
II. hoạt động dạy học:
gian giáo viên học sinh
3' A. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
5' 2. Hớng dẫn HS quan sát nhận xét - Giới thiệu hình mẫu - HS quan sát - Thiếp chúc mừng có hình gì ? gấp đôi- Là hình chữ nhật - Mặt thiếp có
trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì ? - Trang trí bông hoa và chữ "chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11". - Kể những thiếp chúc mừng mà em biết ? - Thiếp chúc mừng năm mới, chúc mừng sinh nhật, chúc mừng 8-3 ( cho HS quan sát) - Thiếp chúc mừng gửi tới ngời nhận bao giờ cũng đợc đặt trong phong bì. 5' 3. Giáo viên hớng dẫn mẫu. B ớc 1 : Gấp, cắt
thiếp chúc mừng. chiều dài 20 ô, rộng - Hình chữ nhật có 15 ô. - Gấp đôi rộng 10 ô - Dài 15 ô. B ớc 2 : Trang trí
thiếp chúc mừng nghĩa của thiếp mà - Tuỳ thuộc ý ngời ta trang trí khác nhau.
*VD: Thiếp năm mới: Trang trí, cành đào, cành mai hoặc những con vật biểu t- ợng của năm đó: Con ngựa, con trâu, con gà… - Thiếp chúc mừng sinh nhật thờng trang trí bằng những bông hoa. 20' 4. Tổ chức cho HS - GV tổ chức cho - HS thực hành cắt,
thực hành: HS tập cắt, gấp trang
trí thiếp chúc mừng. gấp trang trí thiếp chúc mừng. 2' C. Nhận xét dặn– dò: - Nhận xét tinh thần học tập và sự chuẩn bị của học sinh. - Dặn dò: Chuẩn bị cho giờ học sau.
Thứ t ngày 10 tháng 1 năm 2006
Mĩ thuật
Tiết 19: Vẽ tranh đề tài sân trờng em giờ ra chơi
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết quan sát hoạt động giờ ra chơi ở sân trờng.
2. Kỹ năng:
- Vẽ đợc tranh đề tài sân trờng em.
3. Thái độ:
- Yêu thích và cảm nhận đợc cái đẹp.
II. Chuẩn bị:
- Su tầm tranh ảnh về hoạt động vui chơi. - Bài vẽ năm trớc.
- Bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học.A. Kiểm tra bài cũ: A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
- GV dùng tranh ảnh giới thiệu ? - Sân trờng nhộn nhịp. - Các hoạt động của HS trong giờ ra
chơi ?
- Nhảy dây - Đá cầu - Xem báo
- Múa hát, chơi bi…
- Quang cảnh sân trờng ? - Có cây
- Bốn hoa cây cảnh.
- Vờn sinh vật, những màu sắc khác nhau.
*Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- Gợi ý HS tìm chọn nội dung vẽ ?
Em vẽ về hoạt động nào ? *VD: - Nhảy dây
- Hình dáng của HS đó - Vẽ các hình phụ sau - Vẽ màu.
*Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS xem một số bài vẽ của
HS năm trớc. - HS quan sát. - GV quan sát HS vẽ. C. Củng cố Dặn dò– - Nhận xét đánh giá. - GV chọn một số bài vẽ đã hoàn thành.
- Yêu cầu HS nhận xét về nội dung, hình vẽ màu sắc.
- Chọn một số bài vẽ đẹp nhất để nhân xét.
- Dặn dò: Hoàn thành bài vẽ ở nhà.
Tập đọc
Tiết 61: Th trung thu
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ.
- Đọc diễn cảm đợc tình của Bác Hồ đối với thiếu nhi.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Nắm đợc nghĩa các từ chú giải cuối bài học. - Hiểu nội dung lời thơ và bài thơ.
3. Học thuộc lòng bài thơ trong th của Bác.