Kỹ thuật tổ chức hoạt động nhĩm trong phương pháp BTNB

Một phần của tài liệu Phương pháp bàn tay nặn bột trong môn vật lý THCS (Trang 50 - 52)

Hoạt động nhĩm giúp HS làm quen với phong cách làm việc hợp tác với nhau giữa các cá nhân. Muốn tổ chức tốt hoạt động nhĩm cần tập cho HS làm quen dần dần qua nhiều tiết học, nhiều mơn học. Khi HS đã quen với kiểu hoạt động này thì việc thực hiện hoạt động nhĩm của GV sẽ thuận lợi hơn. Kỹ thuật hoạt động nhĩm được thực hiện ở nhiều phương pháp dạy học khác, khơng phải một đặc trưng của phương pháp BTNB. Tuy nhiên trong việc dạy học theo phương pháp BTNB, hoạt động nhĩm được chú trọng nhiều và thơng qua đĩ

HS mà chúng ta sẽ phân tích kỹ hơn trong phần nĩi và rèn luyện kĩ năng ngơn ngữ cho HS.

Mỗi nhĩm khơng được quá nhiều HS vì khi số lượng đơng sẽ cĩ một số HS khơng cĩ cơ hội làm việc nếu các HS này rụt rè hoặc một số HS sẽ khơng chịu làm việc do chây lười. Nhĩm làm việc lý tưởng là từ 4 đến 6 HS. Trong một số trường hợp GV cĩ thể thực hiện nhĩm làm việc hai HS khi khơng cần phải thảo luận nhiều hoặc những hoạt động chỉ cần hai người là đủ. Ví dụ: cho từng cặp hai HS làm việc theo nhĩm 2 người co duỗi tay và sờ nắn vào cánh tay lẫn nhau để cảm nhận điều gì đang xảy ra trong cánh tay cử động.

Mỗi nhĩm HS được tổ chức gồm một nhĩm trưởng và một thư kí để ghi chép chung các phần thảo luận của nhĩm hay phần trình bày ra giấy (viết lên áp-phích) của nhĩm. Nhĩm trưởng sẽ là người đại diện cho nhĩm trình bày trước lớp các ý kiến, quan điểm của nhĩm mình. Việc của nhĩm trưởng hay thư kí là do nhĩm HS tự định đoạt. GV khơng nên can thiệp sâu vào vấn đề tổ chức nhĩm này của HS. Tuy nhiên, qua nhiều tiết dạy khác nhau, GV nên yêu cầu các HS trong nhĩm thay đổi, luân phiên nhau làm nhĩm trưởng, làm thư ký để các em tập trình bày (bằng lời hay viết).

GV cần phân tích cho HS hiểu khơng nhất thiết cứ luơn luơn phải cử HS khá giỏi làm trưởng nhĩm. Vì nếu làm như vậy, phần lớn hoạt động của nhĩm sẽ chủ yếu là hoạt động của cá nhân HS này trong trường hợp các HS khác của nhĩm cĩ trình độ yếu hơn HS làm trưởng nhĩm. Tuy nhiên, lúc đầu mới cho HS làm quen với hoạt động nhĩm thì GV nên đề nghị nhĩm chọn các HS khá, giỏi làm nhĩm trưởng, thư ký để thực hiện thành cơng mục đích dạy học và làm mẫu cho HS khác theo dõi cách trình bày, diễn giải…

Nhất thiết phải cĩ nhĩm trưởng (người đại diện nhĩm) để trình bày phần thảo luận của nhĩm trước lớp nhưng khơng nhất thiết nhĩm phải cĩ thư ký. Nhĩm trưởng cĩ thể làm kiêm cơng việc của một thư ký. Nĩi chung là trong trường hợp này khơng cĩ quy tắc nào cho việc tổ chức nhân sự của nhĩm. Mấu chốt quan trọng nhất là các HS trong nhĩm cần làm việc tích cực với nhau, trao đổi, thảo luận sơi nổi, các HS tơn trọng ý kiến của nhau, các cá nhân biết lắng nghe, tạo cơ hội cho tất cả mọi người trong nhĩm trình bày ý kiến của mình, biết chia sẻ đồ dùng thí nghiệm, biết tĩm tắt các ý kiến thống nhất của nhĩm, các ý kiến chưa thống nhất, cĩ đại diện trình bày ý kiến chung của nhĩm sau thảo luận trước tập thể lớp là một nhĩm hoạt động đúng yêu cầu.

Trong quá trình HS thảo luận theo nhĩm, GV nên di chuyển đến các nhĩm, tranh thủ quan sát hoạt động của các nhĩm. GV khơng nên đứng một chỗ trên bàn GV hoặc bục giảng để quan sát lớp học. Việc di chuyển của GV cĩ hai mục đích cơ bản: quan sát bao quát lớp, làm cho HS hoạt động nghiêm túc hơn vì cĩ GV tới; kịp thời phát hiện những nhĩm thực hiện lệnh thảo luận sai để điều chỉnh hoặc tranh thủ chọn ý kiến kém chính xác nhất của một nhĩm

nào đĩ để yêu cầu trình bày đầu tiên trong phần thảo luận, cũng như nhận biết nhanh ý kiến của nhĩm nào đĩ chính xác nhất để yêu cầu trình bày sau cùng.

Trong quá trình quan sát, khi phát hiện nhĩm nào đĩ thực hiện sai lệnh thì GV chỉ nên nĩi nhỏ, đủ nghe cho nhĩm đĩ để điều chỉnh lại hoạt động, khơng nên nĩi to làm ảnh hưởng và phân tán sự chú ý của các nhĩm khác.

Một phần của tài liệu Phương pháp bàn tay nặn bột trong môn vật lý THCS (Trang 50 - 52)