Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hoàn K29-A Văn
2.3.2. Thái độ trân trọng nâng niu vẻ đẹp của ng-ời phụ nữ
Thạch Lam vẫn cần mẫn chắt chiu, thanh lọc lấy từng chút, từng chút vẻ đẹp thuần hậu, chất phác của ng-ời phụ nữ Việt Nam. Trong hoàn cảnh nào nhà văn luôn tỏ rõ thái độ nâng niu, trân trọng những ng-ời phụ nữ. Ông đặt niềm tin mãnh liệt và vững chắc vào vẻ đẹp của chính những ng-ời phụ nữ bé nhỏ.
Ngòi bút của Thạch Lam tinh tế và trân trọng biết bao tr-ớc số phận ng-ời phụ nữ, nếu không thuộc lớp ng-ời d-ới đáy thì cũng là ng-ời ở cảnh bần hàn, hoặc đang rơi vào cảnh bần hàn. Họ là những con ng-ời nghèo nh-ng không hèn, sa ngã nh-ng không sa đọa. Thái độ trân trọng, nâng niu ng-ời phụ nữ thể hiện trong hầu hết các đoạn thiên tiểu thuyết viết về ng-ời phụ nữ của Thạch Lam. Cô Tuyết (Đời m-a gió của Nhất Linh và Khái H-ng) cũng có lúc nhớ đến gia đình, nh-ng về bản chất Tuyết vẫn là một con ng-ời không tình cảm, coi lạc thú trên đời nh- một nỗi đam mê. Liên và Huệ (Tối ba m-ơi) không thế. Mặc dù bị nhấn chìm d-ới đáy của sự bần hàn nh-ng hai cô vẫn bộc lộ những khoảng sáng của tâm hồn, vẫn nhớ tới những ngày tháng êm đẹp ở quê h-ơng. Nếu không có thái độ trân trọng, nâng niu phẩm giá con ng-ời, Thạch Lam khó có thể nhìn thấy khoảng sáng lấp lánh sâu thẳm trong tâm hồn của những cô gái giang hồ nh- Liên và Huệ. Những chi tiết ngập ngừng tạo khoảng lặng nh- là sự trân trọng tế nhị của nhà văn. Lời chúc của gã bồi săm “chúc hai cô sang năm mới được... được...” là cái ngập ngừng đầy sự trân trọng. Đến cả cách gọi nhân vật là những nàng đầy trìu mến cũng là cách bầy tỏ sự nâng niu trân trọng của nhà văn dù họ là những cô gái giang hồ. Nhân vật phụ nữ của Thạch Lam đúng là có sa ngã nh-ng không sa đoạ. “Trong cái tâm hồn đọa lạc và đùng đục ấy vẫn sáng lên những ý nghĩ về tình cảm trong lành”[16].
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hoàn K29-A Văn
Thạch Lam trân trọng vẻ đẹp của những ng-ời phụ nữ truyền thống nh- cô hàng xén Tâm (Cô hàng xén). Tâm chính là hiện thân tiêu biểu của ng-ời phụ nữ Việt Nam truyền thống: đảm đang, tảo tần, giàu đức hy sinh. Nàng đẹp từ hình thức đến tâm hồn. Bên trong cái vẻ âm thầm, chịu đựng tác giả đã thấy đ-ợc vẻ đẹp bình dị, cao quý của họ. “Nếu Ngô Tất Tố đã góp vào bảo tàng con ng-ời Việt Nam một chân dung lồng lộng của chị Dậu (Tắt đèn) thì Thạch Lam cũng mang lại cho bảo tàng ấy một chân dung mang vẻ đẹp dân tộc của Tâm và chắc chắn cô hàng xén có vị trí xứng đáng trong bảo tàng ấy”[20]. Thạch Lam đã tỏ rõ thái độ đầy trân trọng của mình khi tô đậm điển hình cô hàng xén Tâm.
Hình ảnh những ng-ời mẹ đ-ợc Thạch Lam miêu tả bằng cả tấm lòng trân trọng, nâng niu. Đó là những bà mẹ tảo tần nh- mẹ Lê (Nhà mẹ Lê), mẹ của Liên và An (Hai đứa trẻ)... Thạch Lam đã xây dựng đ-ợc hình ảnh những bà mẹ Việt Nam chịu th-ơng chịu khó, nhân hậu, vị tha, giàu đức hy sinh.
Vũ Bằng viết: “ Trong nhóm Phong hoá - Ngày nay, Hoàng Đạo là ng-ời lý thuyết, Nhất Linh là ng-ời thực hành, Khái H-ng là ng-ời đã phá nếp sống cũ để tiến đến một đời sống mới, tựu chung đều là th-ơng ng-ời, yêu ng-ời cả, nh-ng muốn nói đến một ng-ời tôn thờ nhân bản thực sự, một ng-ời yêu th-ơng, xót xa đồng bào từ tâm gan tỳ phế th-ơng ra thì ng-ời ấy chính là Thạch Lam” (Bình Đào lê mỹ tửu của Thạch Lam, Giao điểm, Sài Gòn, 1970). Thạch Lam đã đi con đ-ờng ngắn nhất để thấu hiểu nhân vật của mình là niềm cảm thông, trân trọng tr-ớc những số phận bất hạnh và vẻ đẹp tâm hồn của ng-ời phụ nữ, bằng cái nhìn nhân văn sâu sắc.
Những ng-ời phụ nữ trong truyện ngắn Thạch Lam là những nạn nhân của xã hội nh- mẹ Lê (Nhà mẹ Lê), hai cô gái giang hồ Liên và Huệ (Tối ba m-ơi)... Họ hiện lên với vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách, khát vong lấp lánh. Thạch Lam th-ờng hay để ý, vạch vẽ cuộc đời của họ, những tình cảm ý nghĩ của họ, chớ không bận tâm đến chuyện tuyên truyền trực tiếp hay gián tiếp t- t-ởng
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hoàn K29-A Văn
cách mạng xã hội. Đối với những ng-ời phụ nữ số phận bé nhỏ d-ới đáy xã hội ông th-ờng không đứng ngoài xem xét, th-ơng hại, mơ t-ởng đến ch-ơng trình cứu giúp to tát nh- Nhất Linh, Hoàng Đạo. Ông đi ngay vào cuộc sống của họ, dùng giọng thân mật vạch vẽ những nỗi khốn khổ eo hẹp của họ. Thạch Lam hoà đồng trong cái xã hội nhỏ bé mà ông th-ơng xót với tất cả tâm hồn đa cảm của mình.