III. Các hoạt động:
3. Giới thiệu bài mới:
Sự sinh sản và nuôi con của chim.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận. + So sánh quả trứng hình 2a và hình 2c, quả nào có thời gian ấp lâu hơn?
- Gọi đại diện đặt câu hỏi.
- Chỉ định các bạn cặp khác trả lời. - Học sinh khác có thể bổ sung.
→ Giáo viên kết luận:
- Trứng gà đã được thự tinh tạo thành hợp tử.
- Được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi và bào thai.
- Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con.
Hoạt động 2: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
→ Giáo viên kết luận:
- Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
- Hai bạn dựa vào câu hỏi trang 110 và 111 SGK . + So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.
+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong hình 2b và 2c.
- Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt.
- Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt và chân.
- Hình 2 c: Quả trứng đã được 15 ngày, có thể nhín thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang 111. - Bạn có nhận xét gì về những con chim non mới nở, chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Ai nuôi chúng? - Đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung.
tự kiếm mồi được ngay.
- Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh mới có thể tự đi kiếm ăn.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Sự sinh sản của thú”. - Nhận xét tiết học.
TUẦN 30
Tiết 59 SỰ SINH SẢN CỦA THÚ. Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
Biết thú là động vật đẻ con.
II. Chuẩn bị:
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 112, 113. Phiếu học tập. - HSø: - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: 1. Khởi động: