PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO MƠI TRƯỜNG KINH DOANH

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Khoáng sản - Xây dựng -Phụ gia xi măng Thanh Hoá (Trang 65)

1. Phân tích và d báo mơi trường bên ngồi

1.1. Mơi trường quốc tế

Ngày nay, xu hướng hội nhập ( tồn cầu hố, khu vực hố) là xu hướng chung của tồn thế giới. Sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia nĩi chung và mỗi doanh nghiệp nĩi riêng đều cĩ ít nhiều chịu ảnh hưởng của mơi trường quốc tế.

Đá bazan, quặng sắt là phụ gia xi măng nên nĩ tham gia hình thành nên giá thành xi măng. Hiện nay, so với các nước trong khu vực và trên thế giới, giá xi măng ở nước ta tương đối cao, trung bình 50-52 USD/tấn đối với xi măng bao cho khu vực phía Bắc và 60-62 USD/tấn ở khu vực phía Nam. Ta cĩ thể so sánh giá xi măng với một số nước qua bảng sau:

Bảng 3.1 : Giá xi măng ở một số nước:

Tên nước và vùng lãnh thổ Giá xi măng lị quay (USD/tấn) Trung Quốc 208,83-278,19 NDT

Hồng Kơng 42 USDR và 45 USDB Indonesia 40 USDR và 55,55 USDB Nhật Bản 66,9 (giá ở Tokyo)

KIL

OB

OO

KS

.CO

Việt Nam 50-52 USDRB và 60-62 USDB

( Ngun: Tp chí xây dng s 12/2002)

-( 1 USD = 8,3 NDT; USDR giá xi măng rời; USDB giá xi măng bao)

Đây là yếu tố bất lợi khi nước ta bước vào hội nhập khu vực và thế giới. Giá xi măng giảm thì kéo theo giá nguyên liệu đầu vào cũng phải giảm. Đây là một yếu tố ảnh hưởng đến giá thành, gián tiếp ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngành cơng nghiệp phụ gia xi măng.

Bên cạnh đĩ là yếu tố cơng nghệ. Cho đến nay, cơng nghệ sản xuất xi măng trên thế giới đã cĩ sự tiến bộ rất nhiều nhưng nguồn nguyên liệu thay thế

thì chưa cĩ. Mặt khác, với cơng nghệ sản xuất xi măng hiện tại thì xi măng thường cần lượng phụ gia đá bazan khoảng 15- 25%, khoảng 5-6% quặng sắt nhưng với xi măng mác cao thì hầu như khơng cần loại phụ gia này. Hiện nay, tỷ

lệ mác cao ở các nước đã sản xuất được loại xi măng này chiếm khoảng 1,5 -6% trong tổng sản lượng xi măng. Đây là một tỷ lệ thấp. Do đĩ nhu cầu vềđá bazan, quặng sắt làm phụ gia xi măng cịn khá cao.

1.2. Mơi trường quốc dân:

* Các nhân t kinh tế :

Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng kinh tếở nước ta tương đối

ổn định, trung bình gần 9%.Song song với sự tăng trưởng của nền kinh tế thì tốc

độ đơ thị hố ngày càng tăng. Từ năm 1998 - 2002, tỷ lệ đo thị hố của Việt Nam tăng từ 19% lên 24%. Tốc độđơ thị hố tăng nhanh tạo sức ép về nhu cầu nhà ởđơ thị ngày càng tăng. Hàng loạt các khu chung cưỏ các thành phố lớn đã và đang được xây dựng: Khu chung cư Linh Đàm, Định Cơng ...( Hà Nội), ...

Mặt khác, trong xu hướng hội nhập, Việt Nam đã kí hiệp định thương mại Việt - Mỹ; là thành viên của ASEAN và từ ngày 1/1/2003 chính thức tham gia lộ

trình AFTA. Vì vậy, Nhà nước phải xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển và thu hút đầu tư nước ngồi. Hàng loạt các cơng trình xây dựng, đường xá đã được xây dựng: đường mịn Hồ Chí Minh, đường quốc lộ 1A mới...

ILO

BO

OK

S.C

O (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

triển. Theo số liệu thống kê, từ năm 1999 đến nay, giá trị sản xuất cơng nghiệp vật liệu xây dựng tăng trưởng hàng năm từ 21% đến 23% ( giá trị sản xuất cơng nghiệp vật liệu xây dựng năm 2001 là 27.212 tỷ đồng và dự kiến năm 2002 là 33.076 tỷđồng). Trong đĩ, xi măng tăng từ 11,8 triệu tấn (1999) lên 16,18 triệu tấn (2001) và 17,61 triệu tấn (2002).

Dựa trên chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2010, Nhà nước đã xây dựng các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội như sau:

- Đưa GDP năm 2005 lên gấp đơi năm 1995 và GDP năm 2010 tăn gấp

đơi năm 2000, trong đĩ giá trị tăng thêm của cơng nghiệp và xây dựng tăng bình quân 10-10,5%

- Đảm bảo tích luỹ nội bộ nền kinh tếđạt trên 30% GDP.

- Tỷ trọng trong GDP của cơng nghiệp là 38 - 39% vào năm 2005 và 40 - 41% vào năm 2010.

- Tỷ trọng lao động cơng nghiệp trong tổng số lao động tăng lên 20 - 21% vào năm 2005 và 23 - 24% vào năm 2010

Theo đĩ, nhu cầu về xi măng đến năm 2005 sẽ là 29,1 triệu tấn và đến 48,6 triệu tấn vào năm 2010. Nhu cầu về xi măng tăng kéo theo nhu cầu về phụ

gia xi măng cũng tăng.

Song việc Việt Nam kí kết Hiệp định thương mại Việt - Mỹ và tham gia vào các thoả thuận khu vực thương mại tự do theo lộ trình CEPT/AFTA sẽ gây cho ngành cơng nghiệp phụ gia xi măng nĩi chung và Cơng ty Khống sản-Xây dựng-Phụ gia xi măng Thanh Hố nĩi riêng khơng ít khĩ khăn. Theo đúng lộ

KIL

OB

OO

KS

.CO

riêng: nhu cầu về phụ gia tăng, nhưng cũng gây ra khơng ít khĩ khăn: đĩ là địi hỏi phải tìm cách thay đổi cơng nghệ, phương pháp quản lý để giảm chi phí, hạ

giá thành sản phẩm.

*Các nhân t chính tr - pháp lut:

Các quy định về khai thác tài nguyên – khống sản cĩ phần thơng thống hơn. Trước đây, đểđược khai thác đá bazan các doanh nghiệp phải bảo vệ thành cơng đề tài nghiên cứu khoa học đá bazan cĩ thể làm phụ gia xi măng nhưng bây giờ thì khơng cần. Đây là một thuận lợi cho các doanh nghiệp ra nhập ngành sau và giảm bớt rào cản ra nhập ngành.

* Các nhân t văn hố - xã hi :

Để cĩ thể thành đạt trong kinh doanh, các doanh nghiệp khơng chỉ hướng nỗ lực của mình vào các thị trường mục tiêu mà cịn phải biết khai thác tất cả

các yếu tố của mơi trường kinh doanh, trong đĩ cĩ yếu tố mơi trường văn hố. Văn hố là mơi trường tổng hợp, bao gồm: kiến thức, lịng tin, nghệ thuật, pháp luật, đạo đức, phong tục và bất cứ khả năng, thĩi quen nào được con người chấp nhận. Vì vậy, văn hố ảnh hưởng đến suy nghĩ và hành vi mỗi cá nhân, hành vi của người tiêu dùng.

Về sắc thái văn hố, nĩ vừa chịu ảnh hưởng của truyền thống lại vừa chịu

ảnh hưởng của mơi trường, lãnh thổ và khu vực. Sắc thái văn hố in đậm lên dấu

ấn ứng xử của người tiêu dùng trong đĩ cĩ vấn đề quan niệm và thái độ đối với hàng hố, dịch vụ mà họ cần mua. Chẳng hạn, yếu tốđạo Khổng đã ảnh hưởng sâu sắc đến tầng lớp người già ở nhiều dân tộc Á Đơng. Ngay trên lãnh thổ Việt Nam, miền Bắc chịu ảnh hưởng của nho giáo nhiều hơn. Trong khi khẳng khái, cương trực, khí tiết là những phẩm chất cao đẹp của những nhà nho yêu nước chân chính thì những nét gàn dở, khách sáo và bệnh sỹ chi phối rất lớn lối nghĩ, cách thức tiêu dùng hàng hố của khơng ít kẻ sỹ nữa mùa. Chẳng hạn, một số

người ở niềm Bắc cứ giàu lên một chút là đua nhau mua sắm đủ thứ, thích nhà cao tầng - đã cĩ thời là biểu tượng của sự giàu cĩ, đi trước thiên hạ ... Ngày nay, truyền thống Đại gia đình khơng cịn nhiều, hầu hết con cái sau khi lập gia đình

ILO

BO

OK

S.C (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

O sự thay đổi truyền thống này sẽ kích cầu tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty.

Cùng với sự phát triển của xã hội, trình độ dân trí của Việt Nam ngày một

được nâng cao hơn. Điều này sẽ tạo điều kiện cho Cơng ty cĩ nguồn lao động cĩ trình độ quản lý, kỹ thuật, cĩ đội ngũ cơng nhân cĩ trình độ bậc thợ cao...

* Các yếu t k thut - cơng ngh:

Ngày nay, yếu tố cơng nghệ cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp. Cơng nghệ cĩ tác động quyết định

đến 2 yếu tố cơ bản tạo nên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp: chất lượng và chi phí cá biệt của sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp cho thị

trường. Song để thay đổi cơng nghệ khơng phải dẽ. Nĩ địi hỏi doanh nghiệp cần phải đảm bảo nhiều yếu tố khác như: trình độ lao động phải phù hợp, đủ năng lực tài chính, ... Với Cơng ty Khống sản-Xây dựng-Phụ gia xi măng Thanh Hố, đây vừa là điều kiện thuận lợi vừa tạo ra những khĩ khăn: sự phát triển của cơng nghệ giúp Cơng ty cĩ điều kiện lựa chọn cơng nghệ phù hợp để nâng cao chất lượng sản phẩm, năng suất lao động, nhưng khĩ khăn cho Cơng ty là hầu hết lao động của Cơng ty đều là lao động phổ thơng, trình độ thấp. Mặt khác, khi áp dụng cơng nghệ mới, sử dụng máy mĩc thì lượng lượng lớn của Cơng ty hiện nay sẽ giải quyết như thế nào? Vì vậy, khi hoạch định chiến lược kinh doanh Cơng ty cần phải chú ý đến vấn đề này.

* Yếu t t nhiên:

Yếu tố tự nhiên bao gồm: vị trí địa lý, khí hậu, thời tiết... Yếu tố này ảnh hưởng đến chất lượng các mỏ đá bazan, quặng sắt. Các mỏ ở vị trí địa lý khác nhau sẽ cĩ thành phần hố học trong quặng sắt, đá bazan khơng giống nhau. Mạt

KIL

OB

OO

KS

.CO

liệu cho sản xuất xi măng nên số lượng khách hàng khơng nhiều, giá cả sản phẩm khơng phụ thuộc vào sở thích cá nhân tiêu dùng mà phụ thuộc vào đặc

điểm nguồn nguyên liệu chính của mỗi nhà máy sản xuất xi măng.

Hiện tại, khách hàng cĩ khả năng tạo sức ép cho các nhà cung cấp phụ gia xi măng. Bởi vì số lượng doanh nghiệp cung cấp phụ gia xi măng đang tăng lên

đáng kể, lại tập trung hầu hết ở miền Trung nên cĩ cùng đặc điểm của mỏ khai thác. Do đĩ các nhà máy xi măng cĩ thể thay đổi, lựa chọn nhà cung cấp với chi phí thay đổi nhà cung cấp tương đối thấp.

Cũng cần thấy rằng, số lượng khách hàng của ngành đang cĩ xu hướng tăng lên đáng kể và hầu như chưa sản xuất được xi măng mác cao nên nhu cầu quặng sắt, đá bazan làm phụ gia xi măng cịn khá cao. Số lượng khách hàng tăng lên sẽ tạo điều kiện cho Cơng ty mở rộng thị trường và giảm bớt sức ép từ phía khách hàng.

Bảng 3.2 : Các nhà máy được Chính Phủ phê duyệt cho phép đầu tư xây dựng:

Tên nhà máy Cơng suất thiết kế ( tấn clinker/ngày) Xi măng Sơng Giang 4.000 Xi măng Thái Nguyên 4.000 Xi măng Hạ Long 5.500 Xi măng Thăng Long 6.000 Xi măng Cẩm Phả 6.000 Xi măng Bình Phước 5.500 Xi măng Hồng Thạch III 4.000 ( Ngun: Tp chí xây dng s 1/2003) Cần lưu ý rằng, đối với các thị trường xa ( Xi măng Hải Phịng, Holcim....) cước vận chuyển sẽ làm đội giá thành phụ gia xi măng. Vì vậy, để

thâm nhập thị trường này Cơng ty cần phải cĩ biện pháp hạ giá thành sản phẩm.

1.3.2. Đối th cnh tranh:

ILO

BO

OK

S.C

O

nước khai thác và cung cấp phụ gia xi măng, độc quyền cung ứng và tiêu thụ 2 loại phụ gia: quặng sắt và bazan. Đến nay, Cơng ty đã phải cạnh tranh với nhiều

đối thủ. Trong đĩ cĩ thể kể ra một sốđối thủ chính sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cơng ty Hồ Phát ( Sơn Tây- Hà Tây): Cơng ty ra đời xuất phát từ yêu cầu của Tổng Cơng ty xi măng Việt Nam với nhiệm vụ chính là sản xuất các loại phụ gia xi măng. Ra đời sau Cơng ty Khống sản-Xây dựng-Phụ gia xi măng nhưng cơng ty đã nhanh chĩng thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường, chiếm lĩnh một phần thị trường khách hàng truyền thống của Cơng ty Khống-Xây dựng- Phụ gia xi măng: nhà máy xi măng Bút Sơn... Hiện nay, Cơng ty chiếm khoảng 30% thị phần cung cấp phụ gia xi măng trong nước và là đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Cơng ty Khống sản-Xây dựng-phụ gia xi măng. Điểm mạnh của Cơng ty là được sự quan tâm của Tổng cơng ty xi măng Việt Nam, cĩ lợi thế về quy mơ. Nhưng yếu điểm của Cơng ty là cĩ vị trí địa lý xa các Cơng ty xi măng lớn: Bút Sơn, Bỉm Sơn, Nghi Sơn... làm tăng chi phí ( tăng chi phí vận chuyển ).

- Cơng ty TNHH Tràng Thi-Nghệ An: Là cơng ty mới ra đời, thị phần khơng lớn lắm nhưng cơng ty cũng gĩp phần làm giảm thị phần và ảnh hưởng tới chính sách giá cả của Cơng ty Khống sản-Xây dựng-Phụ gia xi măng. Thị

trường chủ yếu của cơng ty là nhà máy xi măng Hồng Mai, bên cạnh đĩ là các nhà máy Nghi Sơn, Bỉm Sơn... Điểm mạnh của Cơng ty là cĩ vị trí địa lý thuận lợi trong việc khai thác cũng như tìm kiếm thị trường; ra đời sau nên khơng phải trải qua bước nghiên cứu, bảo vệ đề tài khoa học khai thác tài nguyên ( đây là một thuận lợi lớn vì sẽ giảm được một khoản chi phí lớn ). Nhưng khĩ khăn cho Cơng ty là khơng khai thác được tính hiệu quả của kinh tế nhờ quy mơ do vốn ít.

KIL

OB

OO

KS

.CO

phẩm kinh doanh chủ yếu là khai thác và sản xuất các loại phụ gia xi măng. Hiện tại Cơng ty chiếm thị phần rất nhỏ, khoảng 4%, nhưng cũng như Cơng ty TNHH Hà Thành, Huy Hồng sẽ là đối thủ cạnh tranh tiềm năng của Cơng ty Khống sản-Xây dựng-Phụ gia xi măng.

Cơng ty TNHH Huy Hồng và Hà Thành cũng cĩ những điểm mạnh và yếu cơ bản như Cơng ty TNHH Tràng Thi - Nghệ An do chúng cĩ cùng đặc

điểm kinh tế - kỹ thuật.

Ngồi ra cịn rất nhiều Cơng ty TNHH khác. Những cơng ty này ra đời muộn nhưng cĩ thuận lợi là khơng phải trải qua bước bảo vệ luận án kỹ thuật trước khi khai thác nên giảm được một khoản chi phí lớn-> giá thành hạ, thời gian tiền khai thác nhanh-> tận dụng được nhiều thời cơ... Vì vậy, những cơng ty này tuy chiếm thị phần nhỏ song cũng gĩp phần làm ảnh hưởng khơng ít tới hoạt

động sản xuất kinh doanh, định hướng chiến lược phát triển của Cơng ty Khống sản-Xây dựng-Phụ gia xi măng.

Hiện nay, Cơng ty Khống sản-Xây dựng-phụ gia xi măng tuy vẫn dẫn

đầu về thị trường cung cấp sản phẩm phụ gia xi măng, chiếm khoảng 40% thị

phần trong nước. Song cĩ thể thấy là Cơng ty đang bị mất dần thị trường. Cơng ty cần phải cĩ các biện pháp để hạ giá thành, các chính sách marketing phù hợp

để giữ khách hàng truyền thống và thu hút thêm khách hàng ở thị trường mới thì mới cĩ thể tồn tại và phát triển trong tương lai.

1.3.3. Sc ép ca sn phm thay thế:

Hiện nay và trong tương lai khơng gần, cơng nghệ sản xuất xi măng vẫn chưa tìm ra nguồn nguyên liệu phụ gia xi măng thay thế quặng sắt và đá bazan. Trước đây, nguồn phụ gia chính của các nhà máy xi măng là sỷ py rit - phế thải của nhà máy su pe phơt phat Lâm Thao - Phú Thọ. Nhưng loại sỷ này bộc lộ

nhiều nhược điểm ( như đã phân tích ở phần đặc điểm sản phẩm ) và đang cạn kiệt dần do nhà máy Su pe phơt phat Lâm Thao đã thay đổi cơng nghệ. Như vậy, sức ép về sản phẩm thay thếđá bazan, quặng sắt làm phụ gia xi măng là hầu như

khơng cĩ.

ILO

BO

OK

S.C

O

2.1. Phân tích bộ máy quản lý:

Mơ hình tổ chức bộ máy của Cơng ty là mơ hình trực tuyến nên nĩ đảm bảo tính thống nhất trong hoạt động quản trị, tránh được sự chồng chéo mệnh lệnh từ nhiều cấp quản trị xuống. Song nĩ cũng bộc lộ nhiều hạn chế: khơng sử

dụng được các chuyên gia trong hoạt động quản trị; đường ra quyết định quản trị

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Khoáng sản - Xây dựng -Phụ gia xi măng Thanh Hoá (Trang 65)