Xác định các biện pháp tu từ? (đánh dấu vào ơ vuơng của phương án đúng nhất)

Một phần của tài liệu skkn rèn luyện kĩ năng phân tích và vận dụng các biện pháp tu từ cho học sinh trung học phổ thông (Trang 38 - 39)

phương án đúng nhất)

1. Khái niệm sau đây là biện pháp tu từ nào:

a. ... là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác cĩ néttương đồng với nĩ nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt tương đồng với nĩ nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

Ẩn dụ Hốn dụ So sánh Nhân hĩa Điệp ngữ

b. ... là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiệntượng, khái niệm khác cĩ quan hệ gần gũi với nĩ nhằm tưng sức gợi hình, gợi cảm tượng, khái niệm khác cĩ quan hệ gần gũi với nĩ nhằm tưng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

Phép đối Hốn dụ So sánh Nhân hĩa Ẩn

dụ

2. Phương án nào sau đây là khái niệm biện pháp tu từ đối lập

a. ... là biện pháp tu từ đặt cho cân xứng vào vị trí những từ ngữ cĩ âm thanh vàcĩ ý nghĩa đối chọi lẫn nhau để tạo sự hài hịa cân đối về ý nghĩa, hay nhạc điệu câu cĩ ý nghĩa đối chọi lẫn nhau để tạo sự hài hịa cân đối về ý nghĩa, hay nhạc điệu câu văn, đoạn văn

b. ... là một biện phâp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gâycảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thơ tục, thiếu lịch sự. cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thơ tục, thiếu lịch sự.

c. ...là biện pháp tu từ phĩng đại mức độ, quy mơ, tính chất của sự vật, hiệntượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

d. ... là biện pháp tu từ đặt cho cân xứng vào vị trí những từ ngữ cĩ âm thanh vàcĩ ý nghĩa đối chọi lẫn nhau để tạo sự hài hịa cân đối về ý nghĩa, hay nhạc điệu câu cĩ ý nghĩa đối chọi lẫn nhau để tạo sự hài hịa cân đối về ý nghĩa, hay nhạc điệu câu văn, đoạn văn

II. Xác định các biện pháp tu từ? (đánh dấu vào ơ vuơng của phương án đúngnhất) nhất)

1. Ví dụ sau đây cĩ sử dụng biện pháp tu từ gì ?

a. “Áo nâu liền với áo xanh / Nơng thơn cùng với thị thành đứng lên” (Tố Hữu)

Đối lập Ẩn dụ Hốn dụ Nhân hĩa So sánh

b. “ Trường Sơn : chí lớn ơng cha / Cửu Long : lịng mẹ bao la sĩng trào” (Lê AnhXuân) Xuân)

Điệp ngữ Ẩn dụ Hốn dụ So sánh Vật hĩa

2. Ví dụ nào sau đây cĩ sử dụng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ?

a. Người Cha mái tĩc bạc / Đốt lửa cho anh nằm (Minh Huệ)

b. Ngồi thềm rơi cái lá đa / Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng (Trần ĐăngKhoa) Khoa)

d. Chỉ cĩ biển mới biết thuyền đi đâu về đâu (Xuân Quỳnh)

Một phần của tài liệu skkn rèn luyện kĩ năng phân tích và vận dụng các biện pháp tu từ cho học sinh trung học phổ thông (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w