Thương mại hàng húa Mỹ theo khu vực năm

Một phần của tài liệu TÓM LƯỢC VỀ KINH TẾ MỸ / USA Economy in brief pdf (Trang 54 - 56)

Phần trăm 19,7 % 18,4 % 7,2 % 19,5 % 12,8 % 22,4 % Xuất khẩu 1,278 nghỡn tỷ đụ-la Nhập khẩu 1,912 nghỡn tỷ đụ-la

Canađa Mờhicụ Chõu Âu Trung Quốc Cỏc nước Đụng Á khỏc

Cỏc nước cũn lại trờn thế giới

Nguồn: Bộ thương mại Mỹ 19,3 % 14,5 %

12,0 %

20,0 %19,1 % 19,1 %

nhà sản xuất của Mỹ ngày càng phải cạnh tranh với cỏc cụng ty nước ngoài hoạt động dưới cỏc chế độ điều tiết khỏc nhau. Trong hơn một thập kỷ qua, Bộ Tư phỏp Mỹ đó ký kết cỏc hiệp định hợp tỏc với cỏc cơ quan chống độc quyền nước ngoài. Một thỏa thuận như vậy được ký với Bộ Tư phỏp Nga vào năm 2009 và Bộ Tư phỏp cũng đó bắt đầu hợp tỏc với cỏc cơ quan phụ trỏch về cạnh tranh mới thành lập ở Trung Quốc và Ấn Độ.

hương mại gắn bú chặt chẽ nền kinh tế Mỹ với cỏc nền kinh tế khỏc trờn thế giới. Năm 2010, doanh thu xuất khẩu hàng húa và dịch vụ của Mỹ lờn đến 1,8 nghỡn tỷ đụ- la, bằng khoảng 12,5% GDP; nhập khẩu của Mỹ cũn cao hơn nhiều, đạt 2,3 nghỡn tỷ đụ-la. Người Mỹ nhập siờu hàng húa và dịch vụ nhiều năm, dẫn tới nợ nước ngoài ngày càng tăng. Thõm hụt tài khoản vóng lai của Mỹ năm 2010 là 470 tỷ đụ-la, mặc dự đó giảm so với mức 706 triệu đụ-la tại thời điểm cuộc suy thoỏi năm 2008, những vẫn cao hơn năm lần so với Tõy Ban Nha, đất nước cú mức thõm hụt lớn thứ hai thế giới.

Cỏc đợt giao dịch tài chớnh khổng lồ diễn ra hằng ngày khắp cỏc biờn giới nước Mỹ. Cuối năm 2009, cỏc cụng ty và cỏ nhõn người Mỹ đó cú mức đầu tư trực tiếp (cổ phần phi chứng khoỏn) vào cỏc cụng ty ngoài nước Mỹ lớn hơn bất kỳ quốc gia nào khỏc trờn thế giới. Tương tự, cỏc cụng ty Mỹ cũng nhận được đầu tư nước ngoài lớn nhất thế giới.

Sản lượng xuất khẩu hàng húa của Mỹ năm 2010 lờn tới 1,3 nghỡn tỷ đụ-la. Cỏc mặt hàng xuất khẩu hàng đầu là ụ tụ và phụ tựng ụtụ (112 tỷ đụ-la), mỏy bay dõn dụng và động cơ mỏy bay (53 tỷ đụ-la), dược phẩm (47 tỷ đụ-la) và bỏn dẫn (47 tỷ đụ-la). Sản lượng xuất khẩu hoỏ chất tăng thờm 67 tỷ đụ-la. Cỏc đối tỏc

Liờn hệ với thế giới

thương mại lớn nhất của Mỹ năm 2010 là Canađa, Trung Quốc, Mờhicụ, Nhật Bản và Đức.

Năm 2010, Mỹ vẫn là nước xuất khẩu nụng nghiệp hàng đầu thế giới, với sản lượng hàng húa xuất khẩu đạt trị giỏ kỷ lục 116 tỷ đụ-la. Bộ trưởng Nụng nghiệp Tom Vilsack phỏt biểu: "Lần đầu tiờn, Trung Quốc nổi lờn như một thị trường hàng đầu cho sản phẩm nụng nghiệp của Mỹ, với doanh số bỏn đạt 17,5 tỷ đụ-la. Canađa đứng thứ hai với 16,9 tỷ đụ-la". Khoảng một phần ba diện tớch thu hoạch của Mỹ được xuất khẩu.

Tổng sản lượng hàng húa nhập khẩu của Mỹ trong năm 2010 lờn tới 1,9 nghỡn tỷ đụ-la. Nhưng sản lượng nhập khẩu lớn nhất là dầu thụ, đạt 252 tỷ đụ-la, giảm xuống từ mức 342 tỷ đụ-la năm 2008 do suy thoỏi kinh tế. Cỏc mặt hàng xuất khẩu hàng đầu khỏc là ụ tụ và phụ tựng ụ tụ (225 tỷ đụ-la), dược phẩm (85 tỷ đụ-la), và phụ kiện mỏy tớnh (61 tỷ đụ-la).

Thương mại hàng húa Mỹ theo khu vực năm 2010

Phần trăm 19,7 % 18,4 % % 7,2 19,5 % 12,8 % 22,4 % Xuất khẩu 1,278 nghỡn tỷ đụ-la Nhập khẩu 1,912 nghỡn tỷ đụ-la

Canađa Mờhicụ Chõu Âu Trung Quốc Cỏc nước Đụng Á khỏc

Cỏc nước cũn lại trờn thế giới

Nguồn: Bộ thương mại Mỹ 19,3 % 14,5 %

12,0 %

20,0 %19,1 % 19,1 %

Sản lượng xuất khẩu dịch vụ năm 2010 chiếm 30% tổng sản lượng xuất khẩu của Mỹ; hơn 30% tổng sản lượng xuất khẩu liờn quan tới du lịch và vận tải. Sản lượng nhập khẩu dịch vụ, kể cả vận tải hàng húa trờn cỏc tàu và mỏy bay nước ngoài năm 2010 lờn tới 394 tỷ đụ-la.

Nền kinh tế Mỹ là một trong những nền kinh tế mở nhất đối với thương mại và đầu tư từ nước ngoài, nhưng khụng phải lỳc nào cũng vậy. Thuế quan cao kỷ lục ỏp dụng theo Đạo luật Smoot-Hawley năm 1930 đó khiến cỏc đối tỏc thương mại của Mỹ đỏnh thuế quan trả đũa và, theo quan điểm của nhiều học giả, nú đó làm cuộc Đại suy thoỏi trờn toàn thế giới trầm trọng hơn.

Kể từ Chiến tranh Thế giới Thứ hai đến nay, Mỹ trở thành nước tiờn phong vận động cho thương mại tự do. Trong cỏc

cuộc đàm phỏn Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT) và từ năm 1995 đến nay là cỏc cuộc đàm phỏn cho Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Mỹ đó thỳc đẩy cắt giảm thuế quan và cỏc rào cản phi thuế quan.

Khi phản ỏnh về sự thay đổi trong chớnh sỏch, Ngoại trưởng Mỹ Cordell Hull phỏt biểu năm 1948 rằng thương mại tự do "đưa tới hũa bỡnh; trong khi thuế quan, cỏc rào cản thương mại cao cựng sự cạnh tranh kinh tế khụng cụng bằng đem đến chiến tranh… nếu chỳng ta cú thể làm thương mại trở nờn tự do hơn... để cho nước này khụng quỏ ghen tị với nước khỏc và đời sống nhõn dõn của cỏc nước được cải thiện, xúa bỏ được sự bất món về kinh tế, vốn là nguồn gốc của chiến tranh, thỡ chỳng ta cú thể cú một cơ hội làm hũa bỡnh tồn tại dài lõu”.

Tuy nhiờn, cỏc cuộc đàm phỏn thương mại đó trở nờn ngày một khú khăn hơn. Một vũng đàm phỏn WTO được khởi động tại Doha, Qatar năm 2001 đó bị đỡnh trệ tới 9 năm do những bất

Mỹ tiếp tục là một nước xuất khẩu nụng sản đứng đầu thế giới.

Một phần của tài liệu TÓM LƯỢC VỀ KINH TẾ MỸ / USA Economy in brief pdf (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)