a) Khe hở giữa cạnh sắc của lưỡi dao và cạnh sắc của tấm kờ
Thực nghiệm đó cho ta thấy ảnh hưởng thể hiện bằng sự phụ thuộc của cụng suất cắt N với khe hở δ (hỡnh 3.10). Trị số δ cú một giới hạn thớch
hợp để đảm bảo cho N tương đối nhỏ.
Hỡnh 3.10 Đồ thị phụ thuộc của δ và N
Vật thỏi càng mảnh thỡ khe hở δ càng nhỏ, vỡ nếu khụng, lưỡi dao cú thể bẻ gập thõn vật thỏi xuống lọt vào khe hở và kộo đứt nú, giảm chất lượng cắt. Nhưng δ cũng khụng thể nhỏ quỏ được, vỡ đĩa lắp dao và gối đỡ cú độ dịch chuyển dọc trục cho phộp, nếu độ dịch chuyển vượt quỏ giới hạn cho phộp lưỡi dao cú thể va vào tấm kờ gõy hư hỏng mỏy.
Ngoài ra, ở trống lắp dao quay với vũng lớn, do lực ly tõm, dao cũng cú độ vừng ra phớa ngoài. Đối với mỏy thỏi rau cỏ δ khụng quỏ 0,5mm thỡ thỏi mới tốt. Trường hợp dao kiểu trống quay với vận tốc lớn thỡ δ = 1 ữ 4mm. b) Gúc kẹp χ và điều kiện kẹp vật thỏi giữa cạnh sắc lưỡi dao và cạnh sắc tấm kờ:
Đõy là một yếu tố ảnh hưởng trong trường hợp cắt thỏi kiểu “kộo cắt” , cú một cạnh sắc lưỡi dao nữa (ở đõy là cạnh sắc tấm kờ) cựng phối hợp kẹp và cắt vật thỏi.
Khi gúc mở lớn hai cạnh sắc khụng kẹp giữ yờn được vật thỏi mà cú tỏc động đẩy nú ra, khú cắt thỏi được. Với một trị số gúc mở nhỏ hơn đủ đẻ hai cạnh sắc kẹp giữ yờn được vật thỏi để cắt được thỡ gúc mở đú được gọi là gúc kẹp χ. Giỏ trị gúc kẹp phải được bảo đảm khi thiết kế bộ phận dao thỏi cú tấm kờ và là điều kiện để dao và tấm kờ kẹp được vật thỏi.
Ta cú thể xỏc định được điều kiện kẹp như sau: Xột vị trớ cạnh sắc AC của lưỡi dao và cạnh sắc AB của tấm kờ đang kẹp vật thỏi với giả thiết vật thỏi là hỡnh trũn tõm O.(hỡnh 3.11)
Gúc BAC là gúc kẹp χ. Lực N được phõn tớch thành hai thành phần : S theo hướng vuụng gúc với đường phõn giỏc AO của gúc kẹp χ và T theo hướng cạnh sắc AC. Tương tự lực N’ cũng phõn tớch thành S’ và T’. Cỏc thành phần S và S’ khụng làm cho vật thỏi chuyển động nhưng T và T’ thỡ cú xu hướng đẩy vật thỏi ra ngoài. Đồng thời lực N và N’ gõy ra lực ma sỏt F và F’ tại cỏc tiếp điểm M và M’ để chống lại cỏc thành phần lực T và T’.
Hỡnh 3.11 Gúc kẹp và điều kiện kẹp
Lực tổng hợp do lưỡi dao tỏc động vào vật thỏi R, do tấm kờ tỏc động vào vật thỏi là R’. Theo sơ đồ ta cú:
Gúc NMR = ϕ1’ và gúc N’M’R’ = ϕ2’
ϕ1’ và ϕ2’ là gúc ma sỏt giữa vật thỏi với cạnh sắc lưỡi dao và cạnh sắc tấm kờ.
T = Ntg 2
χ
và T’ = N’tg 2
F = Ntgϕ1’ và F’ = N’tgϕ2’ Đú là cỏc trị số ma sỏt cực đại. Ta nhận thấy rằng :
Khi T > F và T’ > F’ (F và F’ đạt trị số cực đại), nghĩa là khi:
Ntg 2 χ > Ntgϕ1’ 2 χ > ϕ1’ N’tg 2 χ > N’tgϕ2’ 2 χ > ϕ2’ Tức là χ > ϕ1’ + ϕ1’ thỡ cỏc lực ma sỏt cực đại F và F’ khụng chống nổi cỏc thành phẩn lực T và T’, vật thỏi bị đẩy ra ngoài, khụng bị kẹp yờn, khi đú dao thỏi khụng tốt hoặc khụng thỏi được.
Khi T = F và T’ = F’ nghĩa là χ = ϕ1’ + ϕ2’ thỡ lực ma sỏt F và F’ đủ cản cỏc lực T và T’ và vật thỏi được kẹp yờn.
Khi T < F và T’ < F’ nghĩa là χ < ϕ1’ + ϕ2’ thỡ cỏc lực ma sỏt thực tế khụng đạt được trị số cực đại F và F’ nữa mà chỉ đạt tới trị số cõn bằng với cỏc lực T và T’ đủ để chống lại hiện tượng đẩy vật thỏi ra ngoài. Như vậy vật thỏi càng được kẹp chặt hơn.
Túm lại điều kiện kẹp vật thỏi giữa cạnh sắc lưỡi dao và cạnh sắc tõm kờ là gúc kẹp χ < ϕ1’ + ϕ2’. Đối với kiểu dao đĩa χ = 40 ữ 500, dao trống
χ = 20 ữ 300.
Nếu một trong hai gúc cắt trượt ϕ1’và ϕ2’ cú trị số nhỏ nhất gọi là ϕ’min thỡ theo viện sĩ Xablikov, điều kiện kẹp hoàn toàn là χ < 2ϕ’min., nếu
ϕ1’ = ϕ2’ = ϕ’ thỡ điều kiện kẹp là χ < 2ϕ’, nếu ϕ1’ < 2
χ
< ϕ2’, nghĩa là 2ϕ1’ < χ < 2ϕ2’ thỡ xảy ra hiện tượng vật thỏi bị xoay trũn tại chỗ và cắt cũng khú
Ta cũng cần chỳ ý rằng trong trường hợp χ > ϕ1’ + ϕ2’ thỡ vật thỏi bị đẩy ra ngoài cho tơi khi gúc kẹp χ giảm xuống tới trị số χ = ϕ1’+ϕ2’ là bảo đảm điều