Xây dựng và thực hiện quy trình phòng bệnh Tiên mao trùng cho trâu, bò

Một phần của tài liệu MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA BỆNH TIÊN MAO TRÙNG DOTRYPANOSOMA EVANSI Ở TRÂU, BÒ TẠI LẠNG SƠN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRI (Trang 37 - 39)

2. Tổng quan tài liệu

2.8Xây dựng và thực hiện quy trình phòng bệnh Tiên mao trùng cho trâu, bò

Văn Nam [24], Phạm Sỹ Lăng [15], Đoàn Văn Phúc, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Đăng Khải [25], Nguyễn Văn Duệ, Phan Văn Chinh và cộng sự [4].

2. Novarsennobenzol, liều 0,01 g/kg trọng lượng, điều trị 2 lần cách nhau 2 ngày, hiệu lực của thuốc đạt 80%, tỷ lệ an toàn 80,3% - 825, Hồ Văn Nam [24], Phạm Sỹ Lăng [14].

3. Trypamidium, liều 1 mg/kg trọng lượng, tiêm bắp sâu rất an toàn, hiệu lực của thuốc đạt 100%. Đoàn Văn Phúc, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Đăng Khải [25], Hồ Thị Thuận [33], Nguyễn Văn Duệ, Phan Văn Chinh và cộng sự [5].

4. Berenil, liều điều trị 7 mg/kg trọng lượng, tiêm bắp, Hồ Thị Thuận [33], Lê Ngọc Mỹ [23], Nguyễn Văn Duệ, Phan Văn Chinh và cộng sự [5].

5. Trypamidium samorin, liều 1 mg/kg trọng lượng, tiêm bắp sâu rất an toàn, hiệu lực của thuốc đạt 100%. Lê Ngọc Mỹ[23].

6. Trypazen, liều 3,5 mg/kg trọng lượng, thuốc rất an toàn, tỷ lệ khỏi bệnh 100%, Phạm Sỹ Lăng [14], Nguyễn Văn Duệ, Phan Văn Chinh và cộng sự [5], đã nghiên cứu, sử dụng 5 loại hoá dược Naganol, Sulfarsenol, Novarsenobenzol, Berenil, Trypamidium để phòng, điều trị bệnh Tiên mao trùng đã cho kết quả tốt.

2.8 Xây dựng và thực hiện quy trình phòng bệnh Tiên mao trùng chotrâu, bò trâu, bò

Diệt T. evansi trên thân gia súc: định kỳ kiểm tra máu đàn trâu, bò mỗi năm hai lần tháng 4 và tháng 8, thời gian mà ruồi, mòng hoạt động truyền bệnh. Phát hiện trâu, bò bệnh hoặc mang trùng, để kịp điều trị, thanh toán nguồn tàng trữ mầm bệnh

T.evansi trong tự nhiên bằng các loại thuốc như: Naganol, Trypamidium, Berenil. Cùng với việc tiêm phòng phải tăng sức đề kháng với bệnh T.evansi bằng biện pháp đẩy mạnh công tác nuôi dưỡng, chăm sóc tốt đàn trâu, bò, đồng thời phải sử dụng cày kéo hợp lý. Chống côn trùng môi giới trung gian truyền bệnh T.evansi tổ chức diệt ruồi,

ruồi có chỗ cư trú, phát triển vòng đời, diệt bằng hoá dược, phun, xua đuổi ruồi, mòng trên đàn trâu, bò khu vực chăn thả.

3. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA BỆNH TIÊN MAO TRÙNG DOTRYPANOSOMA EVANSI Ở TRÂU, BÒ TẠI LẠNG SƠN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRI (Trang 37 - 39)