KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ BRIX VÀN ỒNG ĐỘ PECTIN ĐẾN

Một phần của tài liệu nghiên cứu quy trình chế biến sirô bưởi có cồn (Trang 63 - 66)

L ỜI CẢM TẠ

4.2. KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ BRIX VÀN ỒNG ĐỘ PECTIN ĐẾN

TRẠNG THÁI CỦA SẢN PHẨM

Sau khi tiến hành khử đắng, độ Brix còn lại của dịch bưởi là 30Bx. Ta tiến hành phối chế đường sucrose với 3 mức độ 50,55 và 600Bx kết hợp với nồng độ pectin ở

3 mức độ 0,1; 0,2; 0,3%. Tiến hành đo độ nhớt các mẫu và cho đánh giá cảm

quan.Kết quả sự khác nhau về độ nhớt giữa các mẫu được phối chế với độ Brix và nồng độ pectin khác nhau được thể hiện ở bảng 4.3, đồ thị 4.2 và điểm đánh giá cảm

quan giữa các mẫu ở bảng 4.4.

Bảng 4.3: Độ nhớt của các mẫu với tỉ lệ phối chế pectin và độ Brix ở các mức độ khác nhau

(cP) Độ Brix Nồng độ pectin (%) 50 55 60 Trung bình 0,1 0,2 0,3 23,08 30 48,8 35,75 43,12 60,93 Trung bình 35,99c 42,1b 60,22a

Ghi chú: các trung bình nghiệm thức đi kèm với các chữ giống nhau không có sự khác biệt trên cùng một cột

hoặc một hàng với mức ý nghĩa 5%.

Từ bảng số liệu ta thấy độ nhớt tăng tỉ lệ thuận theo nồng độ pectin và độ Brix.

49,15 53,18 70,93

33,96c

46,6b

Hình 4.2: Đồ thị thể hiện sự thay đổi độ nhớt theo nồng độ pectin kết hợp với độ Brix

Bảng 4.4: Điểm đánh giá cảm quan giữa các mẫu có tỉ lệ phối chế nồng độ pectin và độ Brix

khác nhau

Mẫu Điểm cảm quan trung bình

550Brix + 0,1% pectin 2,58d 500Brix + 0,2% pectin 2,66d 550Brix + 0,3% pectin 2,75cb 600Brix + 0,1% pectin 2,75cb

500Brix + 0,1% pectin 3,0cba

500Brix + 0,3% pectin 3,5ba

600Brix + 0,3% pectin 3,58a

600Brix + 0,2% pectin 3,66a

550Brix + 0,2% pectin 3,75a

Ghi chú: các trung bình nghiệm thức đi kèm với các chữ giống nhau không có sự khác biệt trên cùng một cột với mức ý nghĩa 5%.

0 10 20 30 40 50 60 70 80 0.1 0.2 0.3 Nồng độ pectin (% ) Đ n h t (c P ) 50 55 60

Qua kết quả thống kê cho thấy điểm cảm quan tăng dần từ M670 ÷ M322. Điểm

cảm quan tăng khi độ Brix tăng lên, tuy nhiên ở độ Brix 50 thì được đánh giá thấp, ở 550Bx và 600Bx được đánh giá cao hơn vàở 2 nồng độ này thì không có sự khác

biệt đáng kể. Cụ thể là 3 mẫu M257, M115 và M322 đều có điểm đánh giá cảm quan cao, trong đó M322 lại có điểm cao nhất, mặt khác M322 có tỉ lệ phối chế đường ít hơn sẽ mang lại giá trị kinh tế cao hơn. Do đó, nồng độ 550Bx sẽ được

chọn làm cơ sở cho các thí nghiệm sau.

Đối với nồng độ pectin thì ở cùng nồng độ đường 550Bx, giá trị cảm quan của các

mẫu có sự khác biệt rõ rệt, trong đó ở 0,2% có điểm cảm quan cao nhất. Tóm lại ở

nồng độ pectin 0,2% và nồng độ đường 550Bix cho điểm cảm quan về trạng thái cao

nhất và có giá trị độ nhớt thích hợp không quá loãng cũng không quá sệt.

Pectin là một trong những polysaccharides tạo gel quan trọng nhất trong thực phẩm,

và chủ yếu được chiết xuất từ cam quýt vỏ, táo nhão ( King, 1992 ).Đặc tính của

gel pectin mạnh hay yếu phụ thuộc vào mức độ este hóa. Pectin methoxyl cao sẽ tạo

gel khi có sự hiện diện của các loại đường hoặc các hợp chất hoà tan (như đường,

polyol, hoặc rượu monohydric…) và tại pH đủ thấp (3,0  4,5) (Oakenfull và Scott, 1984). Dịch bưởi sau khi lên men có pH = 3,94 và được phối chế thêm sucrose tạo điều kiện thích hợp cho pectin tạo gel. Ngoài ra, trong phân tử pectin có mang điện

tích âm nên chúng có khả năng đẩy lẫn nhau có khả năng làm giãn mạch và làm

tăng độ nhớt của dung dịch (http://edu.go.vn/e-tap-chi/tin/9/50/9758/pectin-va-ung- dung.html). Đường có khả năng hút ẩm, vì vậy nó làm giảm mức độ hydrat hóa của

phân tử pectin trong dung dịch. Ion H+ được thêm vào hoặc đôi khi chính nhờ độ

acid của quả chế biến trung hòa các gốc COO-, làm giảm độ tíchđiện của các phân

tử. Vì vậy các phân tử có thể tiến lại gần nhau để tạo thành liên kết nội phân tử và tạo độ nhớt cho dung dịch ( Chinachoti, 1995 ). Vai trò của đường trong việc tạo đông là khử nước, giảm solvat hóa của các phân tử pectin, phụ thuộc vào số lượng

và chất lượng pectin mà dùng lượng đường khác nhau.

Hình 4.3: Đồ thị biểu hiện điểm cảm quan về trạng thái giữa các mẫu có tỉ lệ phối chế độ Brix và nồng độ pectin khác nhau 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 M670 M211 M113 M149 M810 M650 M257 M115 M322 Mẫu Đ iể m c m q u a n

Lượng đường phải lớn hơn 50% thì mới có khả năng tạo độ nhớt cho dung dịch. Nếu hàm lượng đường cao quá có thể gây kết tinh đường trên bề mặt hạt keo hay

trong hệ keo( Izzo et al., 1995 ).

Một phần của tài liệu nghiên cứu quy trình chế biến sirô bưởi có cồn (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)