II. Bài tập: Bài 63 (SGK – 87).
Tính chất đờng phân giác trong tam giác
DEF? BF, CE, AE là các đờng phân
giác của tam giác ABC và là các đờng cao của tam giác DEF.
=> AE, BF, CD là các đờng cao của ∆ DEF.
Hoạt động 4: Hớng dẫn học bài ở nhà - Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm tiếp các tập 68, 69 (SGK)
- Ôn lại toàn bộ lí thuyết, xem lại tất cả các bài tập đã chữa chuẩn bị cho kiểm tra 45’.
---
Tiết 67 Ngày soạn :25/4/ 2008
Ngày dạy:
Kiểm tra chơng III
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá sự tiếp thu kiến thức, kĩ năng trong chơng III.
2. Kỹ năng:
- Đánh giá kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải, chứng minh bất đảng thức về tam giác, vận dụng kiến thức giải bài tập cụ thể.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, kiên trì vợt khó. B. Nội dung:
I. Ma trận ra đề:
Các cấp độ t duyNội dung kiến thức Nội dung kiến thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TN TL TN TL TN TL
Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong trong
tam giác, đờng vuông góc và đờng xiên xiên
2 4
Bất đẳng thức tam giác 1 0,5 5
Tính chất đờng trung tuyến trong tam giác giác
1
Tính chất đờng phân giác trong tam giác giác
1
0,5
Tam giác bằng nhau 2 3
0,5 2 0,5 7
II. Đề bài Câu 1: (0,5 đ).
1. Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là số đo ba cạnh của một tam giác? A. 4 cm, 2 cm, 6 cm B. 4 cm, 3 cm, 6 cm C. 4 cm, 1 cm, 6 cm 2. Cho hình vẽ Góc BOC = A. 1000 B. 1100 C. 1200 D. 1300 600 O A B C Câu 2: ( 2 đ) Cho hình vẽ: Điền số thích hợp vào ô trống: a) MG = ... ME b) MG = ...GE c) GF = ... NG d) NF = ... GF G M N E P F
Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại B. Kẻ đờng trung tuyến AM. Trên tia đối của tia AM lấy E sao cho MA = ME. Chứng minh rằng:
a) ∆ABM = ∆ECM b) AB // CE