5.1_Giới thiệu về các hãng sản suất PLC và lí do chọn 5.2_Giới thiệu khái quát về PLC của hãng OMRON.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY GẤP ĐAI THÉP (Trang 77 - 80)

5.2_Giới thiệu khái quát về PLC của hãng OMRON. 5.3_Cấu trúc một ch−ơng trình và các lệnh trong PLC 5.4_Bài toán điều khiển tín hiệu vào ra của máy gấp

khung dây.

5.1 Giới thiệu về các hãng sản xuất PLC và nguyên nhân chọn PLC của OMRON. chọn PLC của OMRON.

Trên thế giớ trong thời gian gần đây có rất nhiều hàng sản xuất và cung cấp PLC, nh− hãng SIMEN, OMROM,..trong đó có thể nói hãng SIMEN là hãng đi đầu trong sản xuất và cung cấp linh kiện PLC, và PLC của hãng ổn định chất l−ợng tốt có độ tin cậy cao. Tuy vậy những năm gần đây thì sản phẩn của các hãng khác chất l−ợng và độ tin cậy cung không thua kem mà giá thành lại vừa phải đổi với nền công nghiệp của Việt Nam, một trong số đó là hãng OMROM. Hơn nữa trong môn học PMF và CIM các sinh viên K46-khối CTM cũng đ−ợc tìm hiểu cách lập trình và điều khiển sản phẩn của hãng. Đó chính là điều kiện thuận lợi khi sử dụng PLC của OMRON để điều khiển hệ thống thuỷ lực của máy gấp khung dây đang thiết kế.

5.2 Giới thiệu khái quát về cấu tạo của bộ PLC của hãng OMRON OMRON

Cấu trúc cơ bản của bộ PLC –OMROM:

Đồ án tốt nghiệp Máy gấp khung dây

Input area: các tín hiệu nhập vào từ các thiết bị đầu vào ( input devces) sẽ đ−ợc l−u trong vùng nhớ này.

Out put area: Các lệnh điều khiển đầu ra sẽ đ−ợc l−u tạm trong vùng nhớ này. Các mạch điện tử trong PLC sẽ sử lý và đ−a ra tín hiệu điều khiển thiết bị ngoại vi ( Out put Devices).

Bộ sử lý trung tâm CPU: là nơi sử lý mọi hoạt động của PLC, bao gồm việc thực hiện.

Bộ nhớ Memory: là nơi l−u trữ ch−ơng trình và đ−a ra các trạng thnái nhớ trung gian trong qua trình thực hiện.

Mạch đầu vào (Input Unit):

Là mạch điện tử làm nhiệm vụ phối ghép chuyển đổi tín hiệu điện đầu và (Input) và tín hiệu số sử dùng bên trong bộ PLC. Kết quả của việc sử lý sẽ đ−ợc l−u trong vùng (Input area). Mạch đầu và đ−ợc cách ly về điện với các mạch trong của PLC nhờ các điôt quang. Bởi vậy h hỏng mạch đầu vào sẽ không ảnh h−ởng tới hoạt động của PLC. Điện áp đầu vào của bộ PLC là hiệu điện thế một chiều 24V.

Mạch đầu ra (Output Unit):

Mạch điện tử đầu ra sẽ biến đổi các lệnh mức lôgic bên trong PLC ( trong vùng vùng nhớ Output area) thành các tín hiệu điện đóng mở các

Đồ án tốt nghiệp Máy gấp khung dây

rơle. Bộ training kit có bộ đầu ra bao gồm 8 tiếp điểm rơle chịu đ−ợc dòng tồi đa 2A.

Các thiết bị vào ra th−ờng gặp:

Cách nối đầu dây và các công tắc của PLC:

Các công tắc trên bộ CPM1 PLC trainng kit sẽ lấy nguồn từ đầu ra Power Supply Output 24V sẵn có của PLC với dòng ra tổng cộng tổng cộng tối đa là 0,3A. Các cộng tặc này mô phỏng đầu và số ( là các đầu vào chỉ có hai trạng thái ) trong thực tế bật tắt bằng tay các công tắc này. Do vậy thuận tiện cho việc thử nghiệm hay đào tạo.

Đồ án tốt nghiệp Máy gấp khung dây

Và d−ới đây là ví dụ khí đấu dây đầu vào với các thiết bị có trong thực tế thay cho công tắc mô phỏng.

5.3 Giới thiệu qua về cấu trúc một ch−ơng trình và các lệnh trong th−ơng sử dụng để lập trình trong bộ PLC và lệnh trong th−ơng sử dụng để lập trình trong bộ PLC và hãng OMROM.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY GẤP ĐAI THÉP (Trang 77 - 80)