Mô hình hoá gá đặt của phôi trên máy

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY GẤP ĐAI THÉP (Trang 29 - 31)

Tại vị trí kẹp ta coi nh− là ngàm cứng, khoảng cách từ điểm đặt lực uốn đến điểm tì là a = 62 (mm) ( chọn trong kết cấu)

a a a a P3 P2 P1 P2 P3 a

Để tính đ−ợc lực đặt lên kết cấu cũng nh− tính đ−ợc lực đặt lên hệ thống điều khiển thuỷ lực thì ta phải tính lực trong tr−ờng hợp lực cần để uốn chi tiết là lớn nhất. Khi đó các thông số về hình học của chi tiết sẽ nh− sau

chiều dài min = 1000 (mm) Đ−ờng kính của phôi = 16 (mm)

Khoảng cách a = 62 (mm)

Ta biết rằng tại các góc uốn khi quá trình uốn xảy ra thì lực tác dụng vào phôi phải làm cho nó biến dạng dẻo chứ không phải biến dạng đàn hồi. Mà tính chất của biến dạng dẻo hoàn toàn khác với biến dạng đàn hồi. Điều đó đ−ợc thể hiện ró trong đ−ờng cong ứng suất vật lý của thép CT3 P A B C D O

Đồ án tốt nghiệp Máy gấp khung dây

Qua biểu đồ kéo nén của théo CT3 ta có mối quan hệ giữa ứng suất và biến dạng. Trong đoạn OA tại đó mối quan hệ giữa ứng suất và biến dạng là bậc nhất. Khi ngừng tác dụng lực và thì hình dạng và kích th−ớc của nó hồi phục lài nh− cũ và đây là biện dạng đàn hồi. Trong đoạn AB là biến dạng dẻo mối quan hệ giữa ứng suất và biến dạng là không phải bậc nhất. Đoạn BC là giới hạn bền tại đó bất đầu xuất hiễn những vết nứt làm phá huỷ bề măt của vật liệu, và tại D tại đó là biến dạng phá huỷ.

Nh− Vậy: Qua việc phân tích biểu đồ về ứng suất vật lý của CT3 cho ta thấy biến dạng ở các góc uốn của phôi là biến dạng dẻo.

Theo quyển LTBDD-[1] tác giả TS Ha Minh Hùng và PGS-TS Đinh Bá Trụ đã viết “ Bất kỳ một phần tử kim loại nào đều có thể chuyển từ trạng thái biến dạng đàn hồi sang biến dạng dẻo khi c−ờng độ ứng suất đạt đến một giá trị bằng giới hạn chảy σch , trong trạng thái ứng suất đơn, t−ơng ứng với nhiệt độ –tốc độ biến dạng và mức độ biến dạng”

Cũng trong quyển này hai tác giả cũng đ−a ra kết luận “ Trong điều kiện đặt tải đơn quan hệ giữa ứng suất và biến dạng khi biến dạng dẻo cụng nh− trong biến dạng đàn hổi chỉ cần thay đổi mô đun E, G, ν trong quan hệ giữa ứng suất và biến dạng của biến dạng đàn hồi bằng các mô đun E’ , D’ , b và 1/2 sẽ đ−ợc mối quan hệ giữa biến dạng và ứng suất của biến dạng dẻo.

Tiếp theo hai tác giả cũng đề cập các mô đun E’ D’ và b là không phải hằng số chúng biến đổi ngay trong quá trình biến dạng dẻo. Trong vùng biến dạng đàn hồi thì ta có E = tg(α) còn trong vùng biến dạng dẻo thì ta có E=tg(α’) và α’ là luôn biến đổi, và tại thời điển biến dạng dẻo ta có thể coi E = E’ và α = α’. Có nghĩa là tại thời điểm bắt đầu biến dạng dẻo thông qua trạng thái ứng suất đàn hồi và có thể sử dụng các quan hệ giữa ứng suất và biến dạng để tính gần đúng trong tr−ờng hợp biến dạng đàn hồi.

Đồ án tốt nghiệp Máy gấp khung dây

Rút ra lý thuyết tính nh− sau:

Tại chỗ biến dạng dẻo ta sử dụng quan hệ giứa ứng suất và biến dạng của biến dạng đàn hồi liên hệ với giới hạn chảy σCh ta có thể tính đ−ợc lực tại thời điểm bắt đầu biến dạng dẻo. Và nh− vật ta bết đ−ợc lực uốn Min cần thiết đặt và điểm tạo lực. Từ lực đó ta nhân thêm hệ số (k) hệ số kể đến các lực cản khác và kể đển sự chuyển đổi từ lý thuyết sang hoạt động thức tế.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY GẤP ĐAI THÉP (Trang 29 - 31)