3-12 Kiểm tra bề cho các ren vít tại mối liên kết ren giữa thanh răng và rãnh tr−ợt mang cá:

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY GẤP ĐAI THÉP (Trang 50 - 53)

thanh răng và rãnh tr−ợt mang cá:

• Phân tích đặc tính làm việc và các dạng hỏng của mối ghép ren

Mối ghép ren đ−ợc dùng rất nhiều trong nghành chế toạ máy, các chi tiết máy có ren chiếm 60% tổng số chi tiết trong các máy hiện đại. Mối ghép ren cũng sử dụng rất nhiều trong các dàn cấn trục và các kết cấu thép trong xây dung. Chúng sử dụng rộng rại trong đời sống và trong công nghiệp là vì rễ chế tạo, dễ tháo lắp, kết cấu đơn giản, hiệu suất lớn… Tuy vậy thì môi ghép ren có một số nh−ợc điểm-đó là có sự tập trung ứng suất ở chân ren do đó làm giảm độ bền mỏi của mổi ghép.

Các dạng hỏng của mổi ghép ren: Thân bulông bị đứt tại phần có ren hoặc tại sát đầu bulông-Ren bị hỏng và dập, mòn, bị cắt hoặc bị uốn- Đầu bulông bị cắt hoặc bị uốn

Trong tr−ờng hợp này bulông chị lực ngang. Bulông đ−ợc tính theo điều kiện bảo đảm cho mối ghép không bị tr−ợt.

• Những đặc tính làm việc của ren về thống số hình học và vật liệu

Ren trong mối ghép này tham gia vào việc truyền lực với ph−ơng của lực vuông góc với với đ−ờng tâm của bulông, và có bốn vít tham gia vào mối ghép, nh− vậy đây là mối khép của một nhóm các vít. Bulông lắp trong điều kiện có khe hở. Chọn tr−ớc vít M8x1, vật liệu chế tạo CT3.

• Xây dung lý thuyết tính bền cho mối ghép ren này: Gỉa thiết rằng ngoại lực Q phân bố đều cho tất cả 4 bulông trong mố ghép. Nh− vậy lực sết V tác dụng lên một bulông đ−ợc tính theo công thức sau

V = Z f i Q k . . .

trong công thức này ta có: k là hệ số an toàn chọn k = l,3; Q là ngoại lực tác dụng đều lên cả 4 bulông Q = 3444 (N) ; Z = 4 sô bulông ; i số bề mặt tiếp xúc giữa các tấm ghép và i = 1; f = 0,18 hệ số măt sát của các bề mặt tiếp xúc Thay các số liệu trên vào công thức ta có ⇒ V = 6,21.103 (N)

Đồ án tốt nghiệp Máy gấp khung dây

Nh− vậy bây giới ta quy về tính cho một bulông để hiện t−ợng tr−ợt không xảy ra.Để hiện t−ợng tr−ợt không xảy ra thì nó phảy đảm bảo về điều kiện lực nh− sau.

σtđ = 2 2 3 1 .8 10 . 21 , 6 . 3 , 1 . 4 . 3 , 1 . 4 π πd = V =160 (MPa)

ứng suất cho phép xác định nh− sau theo bảng [8-3]-CTM-T1 với điều kiện là bulông siết chặt [σk] =

[ ]S

h C

σ

Trong đó [s] là hệ số an toàn tra theo bảng [8-4]-CTM-T1: [S] = 3ữ4 ⇒ chọn [S] =3; σCh là giới hạn chảy tra theo bảng [8-1]-CTM-T1 ⇒ [S] = 240 (MPa); nh− vậy thay vào công thức ta có

[σK] =60 (MPa)

trong khi đó σtđ =160 (MPa) hoàn toàn xảy ra hiện t−ợng tr−ợt và nh− vậy là bulông bị phá huỷ.

Giả pháp:

Bulông bị cắt đứt là do hiện t−ợng thanh răng tr−ợt ngang vuông góc với đ−ờng tâm của các bulông là cắt đứt bulông. Nừu ta cố định đ−ợc thanh răng là cho no cố định không bị tr−ợt trong khi chịu tải trọng thì bulông sẽ hầu nh− không chị tải trọng khi làm việc má chỉ có tác dụng là giữ thanh răng và chịu trọng lực của thanh răng, trọng lực này là rất nhỏ. Thanh răng về kết cấu đ−ợc sửa lại nh− hình vẽ d−ới đây.

Theo hình d−ới đây ta nhìn they thanh răng có một phần nhô lên phần này tỳ lên chi tiết mang ca chuyển động vì vậy lực tác dụng và thanh răng đ−ợc tập chung chủ yếu ở đây. Vì vậy hiện t−ợng tr−ợt khi có tải là không xảy ra.

Đồ án tốt nghiệp Máy gấp khung dây

Đồ án tốt nghiệp Máy gấp khung dây

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY GẤP ĐAI THÉP (Trang 50 - 53)