II. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC, THỐNG NHẤT TỔ QUỐC (1954-1975)
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG: nền kinh tế dựa trờn nền sản xuất hàng hoỏ phỏt triển, và hoạt động theo cơ chế thị trường ra đời từ trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Trong KTTT, thị trường đúng vai trũ, điều tiết mọi quan hệ kinh tế - xó hội trong cỏc lĩnh vực khỏc nhau của đời sống xó hội, sản xuất, thương mại, tài chớnh, tớn dụng, tiền tệ, lao động, kể cả một phần quan trọng trong văn hoỏ, giỏo dục...
KTTT khụng hoàn toàn đồng nhất ở cỏc nước cú chế độ chớnh trị - kinh tế - xó hội khỏc nhau; cú trỡnh độ phỏt triển kinh tế xó hội khỏc nhau; nú chịu sự tỏc động của cỏc quy luật kinh tế thuộc phương thức sản xuất chủ đạo, và chịu sự chi phối, điều tiết, quản lớ của nhà nước và mang những đặc điểm và truyền thống của mỗi nước
Thị trường: là khỏi niệm chỉ tổng hũa của nơi diễn ra trao đổi và quan hệ trao đổi của mọi hàng húa dịch vụ.
SẢN XUẤT HÀNG HOÁ: sản xuất ra những vật phẩm để trao đổi thụng qua thị trường trước khi đi vào lĩnh vực tiờu dựng. Ra đời từ hai tiền đề: phõn cụng lao động xó hội và sở hữu tư nhõn về tư liệu sản xuất. SXHH là một hỡnh thỏi sản xuất tiến bộ so với sản xuất tự cung, tự cấp, thể hiện trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất. Trong xó hội xó hội chủ nghĩa, vẫn cũn SXHH.
CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG: toàn bộ những hỡnh thức và phương phỏp điều tiết nền kinh tế chủ yếu bằng tỏc động của cỏc quy luật sản xuất và lưu thụng hàng hoỏ và quan hệ thị trường như quy luật giỏ trị, quy luật lưu thụng tiền tệ, quan hệ cung - cầu, v.v.
CCTT là cơ chế vận động tất yếu của nền kinh tế thị trường, trong đú thị trường mà chủ yếu là khả năng tiờu thụ hàng hoỏ quyết định sản xuất và mọi hoạt động kinh tế, cỏc chủ thể kinh tế chịu mọi sự tỏc động của quan hệ cung - cầu và cạnh tranh với nhau nhằm đạt hiệu quả và doanh lợi bằng việc mở rộng và cải tiến sản xuất, kinh doanh.
PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA : phương thức sản xuất xó hội dựa trờn chế độ sở hữu tư nhõn tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và búc lột lao động làm thuờ. Quy luật kinh tế cơ bản của PTSXTBCN là quy luật giỏ trị thặng dư.
Mõu thuẫn cơ bản của PTSXTBCN là mõu thuẫn giữa tớnh chất xó hội của sản xuất và hỡnh thức chiếm hữu tư nhõn tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và sản phẩm.
I. QUÁ TRèNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới
a. Cơ chế kế hoạch hoa tọ̃p trung quan liờu, bao cấp Đặc điểm chủ yếu là:
- Thứ nhất, Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chớnh dựa trờn hệ thống chỉ tiờu phỏp lệnh chi tiết ỏp đặt từ trờn xuống dưới. Nhà nước giao chỉ tiờu kế hoạch,
cấp phỏt vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho Nhà nước. Lỗ thỡ Nhà nước bự, lói thỡ Nhà nước thu.
- Thứ hai, cỏc cơ quan hành chớnh can thiệp quỏ sõu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của cỏc doanh nghiệp nhưng lại khụng chịu trỏch nhiệm gỡ đối với cỏc quyết định của mỡnh. Cỏc doanh nghiệp khụng cú quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, cũng khụng bị ràng buộc trỏch nhiệm đối với kết quả sản xuất, kinh doanh.
- Thứ ba, quan hệ hành húa - tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hỡnh thức, quan hệ hiện vật là chủ yếu. - Thứ tư, bộ mỏy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa kém năng động vừa sinh ra đội ngũ quản lý kém năng lực.
a. Cơ chế kế hoạch hoa tọ̃p trung quan liờu, bao cấp Hỡnh thức chủ yếu sau:
- Bao cấp qua giỏ: Nhà nước quyết định giỏ trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng húa thấp hơn giỏ
trị thực của chỳng nhiều lần so với giỏ thị trường.
- Bao cấp qua chế độ tem phiếu: Nhà nước quy định chế độ phõn phối vật phẩm tiờu dựng cho cỏn bộ, cụng nhõn viờn, theo định mức qua hỡnh thức tem phiếu. Chế độ tem phiếu với mức giỏ khỏc xa so với giỏ thị trường đó biến chế độ tiền lương thành lương hiện vật, thủ tiờu động lực kớch thớch người lao động và phỏ vỡ nguyờn tắc phõn phối theo lao động.
- Bao cấp theo chế độ cấp phỏt vốn của ngõn sỏch, nhưng khụng cú chế tài ràng buộc trỏch nhiệm vật chất đối với cỏc đơn vị được cấp vốn. Điều đú làm nảy sinh cơ chế “xin - cho”. Cơ chế kế hoạch húa cho phép tập trung tối đa cỏc nguồn lực kinh tế vào cỏc mục tiờu chủ yếu trong từng giai đoạn. Nhưng nú lại thủ tiờu cạnh tranh, kỡm hóm tiến bộ khoa học - cụng nghệ, triệt tiờu động lực kinh tế đối với người lao động.
Nguyờn nhõn:
Do ta xem kế hoạch húa là đặc trưng quan trọng nhất của kinh tế xó hội chủ nghĩa; coi thị trường chỉ là một cụng cụ thứ yếu bổ sung cho kế hoạch. Khụng thừa nhận trờn thực tế sự tồn tại của nờn kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quỏ độ, lấy kinh tế quốc doanh và tập thể là chủ yếu, muốn nhanh chúng xúa sở hữu tư nhõn và kinh tế cỏ thể, tư nhõn.
1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới
b. Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
- Dưới ỏp lực của khủng hoảng kinh tế - xó hội, Ban bớ thư Trung ương ra Chỉ thị số 100- CT/TW năm 1980 khoỏn sản phẩm trong nụng nghiệp; bự giỏ vào lương ở Long An; Nghị quyết Trung ương 8 khúa V (1985) về giỏ - lương - tiền; nghị định số 25 và số 26 - CP của Chớnh phủ … Đú là những căn cứ thực tế để Đảng đi đến quyết định thay đổi về cơ bản cơ chế quản lý kinh tế.
- Đề cập sự cần thiết đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, Đại hội VI khẳng định: “Việc bố trớ lại cơ cấu kinh tế phải đi đụi với đổi mới cơ chế quản lý kinh tế. Cơ chế quản lý tập trung quan liờu, bao cấp từ nhiều năm nay khụng tạo được động lực phỏt triển, làm suy yếu kinh tế xó hội chủ nghĩa.
2. Sự hỡnh thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới
a. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII
- Một là, kinh tế thị trường khụng phải là cỏi riờng cú của chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu phỏt triển chung của nhõn loại.
- Hai là, kinh tế thị trường cũn tồn tại khỏch quan trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội. - Ba là, cú thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở nước ta. 2. Sự hỡnh thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới.
b) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X
- Đại hội IX của Đảng (4 - 2001) xỏc định nền kinh tế thị trường định hướng xhcn là mụ hỡnh kinh tế tổng quỏt của nước ta trong thời kỳ quỏ độ đi lờn cnxh. Đú là nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa.
+ Thế nào là kinh tế thị trường định hướng xhcn? Đại hội IX xỏc định: “một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuõn theo quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa trờn cơ sở và chịu sự dẫn dắt chi phối bởi cỏc nguyờn tắc và bản chất của cnxh”.
+ Tớnh “định hướng xó hội chủ nghĩa” làm cho mụ hỡnh kinh tế thị trường ở nước ta khỏc với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.
- Đại hội X đó làm sỏng tỏ thờm nội dung cơ bản của định hướng xó hội chủ nghĩa trong phỏt triển kinh tế thị trường ở nước ta, thể hiện ở bốn tiờu chớ là:
+ Về mục đớch phỏt triển: Mục tiờu của kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta nhằm thực hiện “dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh” giải phúng mạnh mẽ lực lượng sản xuất và khụng ngừng nõng cao đời sống nhõn dõn; đẩy mạnh xúa đúi giảm nghốo, khuyến khớch mọi người vươn lờn làm giàu chớnh đỏng, giỳp đỡ người khỏc thoỏt nghốo và từng bước khỏ giả hơn.
+ Về phương hướng phỏt triển: Phỏt triển nền kinh tế với nhiều hỡnh thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, phỏt huy tối đa nội lực để phỏt triển nhanh nền kinh tế. Trong nền kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước giữ vai trũ chủ đạo, là cụng cụ chủ yếu để Nhà nước điều tiết nền kinh tế định hướng cho sự phỏt triển.
+ Về định hướng xó hội và phõn phối:
▪ Thực hiện tiến bộ và cụng bằng xó hội; tăng trưởng kinh tế gắn với phỏt triển xó hội, văn húa, giỏo dục và đào tạo, giải quyết tốt cỏc vấn đề xó hội vỡ mục tiờu phỏt triển con người. ▪ Chế độ phõn phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, phỳc lợi xó hội. Đồng thời cũn thực hiện phõn phối theo mức đúng gúp vốn và cỏc nguồn lực khỏc.
+ Về quản lý: Phỏt huy vai trũ làm chủ xó hội của nhõn dõn, bảo đảm vai trũ quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước dưới sự lónh đạo của Đảng.
Hoàn thiện nhận thức và chủ trương về nền kinh tế nhiều thành phần, Đại hội X khẳng định: “Trờn cơ sở ba chế độ sở hữu (toàn dõn, tập thể, tư nhõn), hỡnh thành nhiều hỡnh thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế:
kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể,
kinh tế tư bản nhà nước,
kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài.
Cỏc thành phần kinh tế hoạt động theo phỏp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, bỡnh đẳng trước phỏp luật, cựng phỏt triển lõu dài, hợp tỏc và cạnh tranh lành mạnh.
Kinh tế nhà nước giữ vai trũ chủ đạo, là lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết nền kinh tế, tạo mụi trường và điều kiện thỳc đẩy cỏc thành phần kinh tế cựng phỏt triển.
Kinh tế nhà nước cựng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dõn.
Kinh tế tư nhõn cú vai trũ quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế”.