Thử nghiệm màng nhà kính trồng hoa cúc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phân hủy của LDPE trong điều kiện thời tiết tự nhiên (Trang 52 - 57)

Chế tạo màng LDPE có chứa 0,2% phụ gia Tinuvin 783 và 0,05% phụ gia AO. Sau đó tiến hành xây dựng mô hình thực hiện tại thôn Nội Đồng – xã Đại Thịnh – Mê Linh – Hà Nội.

Khóa luận Tốt nghiệp Phạm Thị Mỹ Dung

Thời gian thử nghiệm trong vòng 3 tháng (từ 2/2011 đến 4/2011). Từ đó so sánh một số thông số cũng như hiệu quả của màng chế tạo được (UV) với màng đối chứng (ĐC) và màng nhập ngoại từ Thái Lan (MN). Sau 3 tháng thử nghiệm,em thu được một số kết quả như sau:

* Chất lượng và các yếu tố cấu thành chất lượng của hoa cúc:

Kết quả theo dõi chất lượng và các yếu tố cấu thành chất lượng của hoa cúc được trình bày trong bảng 3.5.

Khóa luận Tốt nghiệp Phạm Thị Mỹ Dung

Bảng 3.5. Chất lượng và các yếu tố cấu thành chất lượng hoa cúc

Loại màng Số chồi/cây Đường kính hoa (cm) Tỉ lệ hoa loại 1 (%) ĐC 5,06 5,7 63 UV 7,06 7,6 86 MN 7,33 7,8 88

Kết quả cho thấy tỉ lệ hoa loại 1 ở các công thức nhà lưới phủ màng hấp thụ UV và màng nhập ngoại cao hơn đáng kể so với đối chứng.

* Đánh giá sự thay đổi tính chất của màng phủ trong quá trình khảo nghiệm:

Kết quả theo dõi các tính chất cơ lý của 3 loại màng phủ được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.6. Sự thay đổi tính chất cơ lý của màng phủ:

Kết quả cho thấy, sau 3 tháng sử dụng, giá trị độ dãn dài khi đứt của màng MN và UV là tương đương và giảm khoảng 4%, trong khi đó giá trị này ở màng ĐC giảm khoảng 31%.

Khóa luận Tốt nghiệp Phạm Thị Mỹ Dung

KẾT LUẬN

Trong quá trình sử dụng, do luôn chịu tác động của khí hậu tự nhiên nên màng LDPE bị phân hủy một cách nhanh chóng. Quá trình phân hủy đó liên quan đến các quá trình tương tác phức tạp như:

- Phân hủy nhiệt do sử dụng hoặc gia công ở nhiệt độ cao.

- Phân hủy quang học qua các phản ứng được xúc tác bởi bức xạ tử ngoại.

- Phân hủy cơ học do đứt liên kết dưới ảnh hưởng của ứng suất cơ học. - Phân hủy hóa học qua các phản ứng với các chất gây ô nhiễm trong không khí và với các hóa chất nông nghiệp.

Với mục đích hạn chế lượng rác thải ra môi trường, tăng hiệu quả sử dụng màng LDPE cũng như tăng hiệu quả kinh tế đối với người tiêu dùng, luận văn đã tiến hành nghiên cứu và đưa ra một số biện pháp khắc phục như sau:

- Đưa vào màng LDPE phụ gia ổn định quang HALS (Tinuvin 783) với nồng độ 0,2%.

- Đưa vào màng LDPE phụ gia chống oxi hóa AO ( hỗn hợp của AO 1010 và AO 168) với nồng độ 0,05%.

Tuy khá nhạy cảm với điều kiện thời tiết tự nhiên song khi được bổ sung các phụ gia trên thì độ bền của màng LDPE được cải thiện rõ rệt. Tiến hành thử nghiệm màng UV trên mô hình trồng hoa cúc tại Mê Linh – Hà Nội, kết quả cho thấy màng UV có chất lượng tương đương màng MN của Thái Lan và có giá thành thấp hơn.

Khóa luận Tốt nghiệp Phạm Thị Mỹ Dung

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Pearson S., Wheldon A. E., Hadley P., “Radiation transmission and fluorescence of nine greenhouse cladding materials”, J. Agric. Eng. Res.,

62, p. 61-70, 1995.

[2]. Espi E., Salmeron A., Fontecha A., Garcia Y., Real A. I., “The effect of different variables on the accelerated and natural weathering of

agricultural films”, Polymer Degradation and Stability, 92, p. 2150- 2154, 2007.

[3]. Cemek B., Demir Y., “Testing of the condensation characteristics and light transmissions of different plastic film covering materials”,

Polymer

Testing, 24, p. 284-289, 2005.

[4]. Dilara P. A., Briassoulis D., “Degradation and stabilization of

lowdensity polyethylene films used as greenhouse covering materials”, J. Agric. Eng. Res., 76, p. 309-321, 2000.

[5]. Geoola F., Kashti Y., Levi A., Brickman R., “Influence of agrochemicals on greenhouse cladding materials”, Polymer Degradation and Stability, 80, p. 575- 578, 2003.

[6]. Briassoulis D., “The effects of tensile stress and the agrochemical Vapam on the ageing of low density polyethylene (LDPE) agricultural films. Part 1. Mechanical behaviour”, Polymer Degradation and

Stability, 88, p. 489-503 2005.

[7]. “Stabilizing polyolefins and engineering resins to meet specific application needs”, Plastics Additives & Compounding, p. 32-35, March/April 2007.

[8]. “UV weathering and related test methods” http://www.cabotcorp. com/plastics

[9]. Gugumus F., “Possibilities and limits of synergism with light stabilizers in polyolefins 2. UV absorbers in polyolefins”, Polymer Degradation andStability, 75, p. 309-320, 2002.

[10]. Balabanovich A. I., Klimovtsova I. A., Prokopovich V. P., Prokopchuk N. R., “Thermal stability and thermal decomposition study of hindered

Khóa luận Tốt nghiệp Phạm Thị Mỹ Dung

[11]. Kaci M., Sadoun T., Cimmino S., “HALS stabilization of LDPE films used in agricultural applications”, Macromol. Mater. Eng., 278, p. 36- 42, 2000. 60

[12]. Scoponi M., Cimmino S., Kaci M., “Photo-stabilisation mechanism under natural weathering and accelerated photo- oxidative conditions of LDPE films for agricultural applications”, Polymer, 41, p. 7969-7980, 2000.

[13]. Liauw C. M., Quadir A., Allen N. S. and Edge M., “Effect of hindered piperidine light stabilizer molecular structure and UV absorber addition on the oxidation of HDPE. Part 2: Mechanistic aspects- Molecular modeling and electron spin resonance spectroscopy study”, Journal of Vinyl & Additive Technology, 10(4), p. 159-167, 2004.

[14]. Liauw C. M., Quadir A., Allen N. S. and Edge M., “Effect of hindered piperidine light stabilizer molecular structure and UV absorber addition on the oxidation of HDPE. Part 1: Long-term thermal and studies”, Journal of Vinyl & Additive Technology, 10(2), p. 79-87, 2004.

[15]. Gugumus, “Synergistic mixtures of UV- absorbers in polyolefins”, US Patent 6916867, July 12, 2005.

[16]. Malík J., Hrivík A. and Alexyová D., “Physical loss of hindered amine light stabilizers from polyethylene”, Polymer Degradation and

Stability, 35, p. 125-130, 1992

[17]. ]. Desai S. M., Pandey J. K., Singh R. P., “A novel photoadditive for polyolefin photostabilization: Hindered Amine Light Stabilizer”, Macromol. Symp., 169, p. 121-128, 2001.

[18]. Kikkawa K., “New developments in polymer photostabilization”, Polymer Degradation and Stability, 49, p. 135-143, 1995.

[19]. Basfar A. A., Idriss Ali K. M., “Natural weathering test for films of various formulations of low density polyethylene (LDPE) and linear low density polyethylene (LLDPE)”, Polymer Degradation and Stability, 91, p. 437-443, 2006. 62

[20]. Gugumus, “Synergistic mixtures of UV- absorbers in polyolefins”, US Patent 6916867, July 12, 2005

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phân hủy của LDPE trong điều kiện thời tiết tự nhiên (Trang 52 - 57)