C PHƯƠNG PHÁP XÁ ĐỊNH THÀNH PHẦN PHỨ
3.5.2. Xác định khoảng nồng độ tuân theo định luật Beer của Cu2+ EBT
Các dung dịch được chuẩn bị với 2 = CEBT nhưng với các nồng độ khác nhau.
Đo mật độ quang ở điều kiện tối ưu.
Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào nồng độ Cu2+ được trình bày trong
bảng 3.11 và hình 3.15 STT 1 2 3 4 5 6 .105M 1 2 4 5 6 8 Ai 0,102 0,271 0,612 0,788 0,957 1,296 STT 7 8 9 10 11 12 .105M 10 12 14 16 20 22
Khóa luận tốt nghiệp - 47 - Lương Thị Cẩm Tú – K35B Hóa
Ai 1,638 1,978 2,186 2,344 2,518 2,616
Bảng 3.11: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào nồng độ Cu2+
Hình 3.15: Đồ thị sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào nồng độ Cu2+
Từ bảng 3.11 và hình 3.15 ta thu được khoảng tuân theo định luật Beer là từ (1 -12).10-5M STT Ai Ci.105 Ai.Ci.105 1 0,102 1 0,102 1 2 0,271 2 0,542 4 3 0,612 4 2,448 16 4 0,788 5 3,94 25 5 0,957 6 5,742 36 6 1,296 8 10,368 64 7 1,638 10 16,38 100 8 1,978 12 23,736 144 Σ 7,642 42 63,26 390
Bảng 3.12: Xử lí thống kê tìm đường chuẩn của phức Cu2+ - EBT
A
Khóa luận tốt nghiệp - 48 - Lương Thị Cẩm Tú – K35B Hóa
Phương trình chuẩn độ có dạng: Ai = a.Ci + b. 1,705.104
= -0,001
Từ khoảng tuân theo định luật Beer chúng tôi tiến hành xử lí đường chuẩn bằng phương pháp thống kê thu được đường chuẩn có dạng:
Ai = 1,705.104. Ci – 0,001
Theo phương trình đường chuẩn ta xác định được hệ số hấp thụ mol phân tử của phức Cd2+ - EBT là ɛ = 1,705.104 l.mol-1.cm-1.
3.6. XÁC ĐỊNH HỆ SỐ HẤP THỤ PHÂN TỬ GAM CỦA PHỨC