C PHƯƠNG PHÁP XÁ ĐỊNH THÀNH PHẦN PHỨ
3.4.1.2. Phương pháp tỉ số mol.
Trong phương pháp này ta chuẩn bị 2 dãy dung dịch:
Dãy 1:
Cố định nồng độ = 6.10-5M và thay đổi nồng độ của EBT.
Dãy 2:
Cố định nồng độ CEBT = 4.10-5M và thay đổi nồng độ của Cd2+. Đo mật độ quang ở điều kiện tối ưu.
Các kết quả được biểu diễn trong bảng 3.6 và hình 3.8, hình 3.9
STT = 6.10-5M CEBT = 4.10-5M
CEBT.105M CEBT/ A .105M /CEBT A
1 0,8 0,133 0,073 0,8 0,2 0,099 2 1,6 0,266 0,144 1,6 0,4 0,173 3 2 0,33 0,177 2,4 0,6 0,234 4 3,2 0,53 0,278 3,2 0,8 0,294 5 4 0,67 0,339 4 1 0,352 6 4,8 0,8 0,401 4,8 1,2 0,350 7 6 1 0,511 6 1,5 0,346 8 8 1,33 0,542 8 2 0,339 9 10 1,67 0,590 12 3 0,332 10 12 2 0,642 A
Khóa luận tốt nghiệp - 39 - Lương Thị Cẩm Tú – K35B Hóa
11 16 2,67 0,643
Bảng 3.6: Xác định thành phần của phức Cd2+ - EBT bằng phương pháp tỉ số mol
Hình 3.8: Đồ thị xác định tỉ lệ Cd2+ : EBT theo phương pháp tỉ số mol (dãy 1)
Hình 3.9: Đồ thị xác định tỉ lệ Cd2+ : EBT theo phương pháp tỉ số mol (dãy 2)
Như vậy, phương pháp tỉ số mol cho tỉ lệ của phức là 1:1.
Kết luận:
Bằng 2 phương pháp: Hệ đồng phân tử gam, phương pháp tỉ số mol đều cho tỉ lệ của phức Cd2+ - EBT là 1:1.
CEBT/
A
A
Khóa luận tốt nghiệp - 40 - Lương Thị Cẩm Tú – K35B Hóa
3.4.2. Các phương pháp xác định thành phần phức Cu2+ - EBT
3.4.2.1. Phương pháp hệ đồng phân tử gam
Chuẩn bị 2 dãy dung dịch có tổng nồng độ CEBT + = const Đo mật độ quang của phức ở điều kiện tối ưu.
Các kết quả được thể hiện ở bảng 3.7 và hình 3.10, hình 3.11
STT CEBT + = 12.10 -5M (1) CEBT + = 15.10-5M (2) .105M CEBT/ A .105M CEBT/ A 1 1 11 0,202 1 14 0,378 2 2 5 0,330 2 6,5 0,509 3 3 3 0,392 4 2.75 0,624 4 4 2 0,580 5 2 0,754 5 5 1,4 0,355 6 1,5 0,524 6 6 1 0,321 7 1,14 0,411 7 7 0,7 0,287 8 0,875 0,325 8 8 0,5 0,164 10 0,5 0,254 9 9 0,33 0,138 11 0,36 0,201 10 10 0,2 0,105 12 0,25 0,153 11 11 0,1 0,078 14 0,07 0,096
Bảng 3.7: Xác định thành phần của phức Cu2+ - EBT bằng phương pháp hệ đồng phân tử gam
Khóa luận tốt nghiệp - 41 - Lương Thị Cẩm Tú – K35B Hóa Hình 3.10: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào tỉ lệ CEBT/ (1)
Hình 3.11: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào tỉ lệ CEBT/ (2)
Như vậy, phương pháp hệ đồng phân tử gam cho tỉ lệ phức CEBT/ là 2:1
Để có cơ sở chắc chắn kết luận về thành phần của phức tôi xác định tỉ số CEBT/ bằng phương pháp tỉ số mol.
3.4.2.2. Phương pháp tỉ số mol.
A
CEBT/
CEBT/
Khóa luận tốt nghiệp - 42 - Lương Thị Cẩm Tú – K35B Hóa
Trong phương pháp này ta chuẩn bị 2 dãy dung dịch:
Dãy 1:
Cố định nồng độ = 3.10-5M và thay đổi nồng độ của EBT.
Dãy 2:
Cố định nồng độ CEBT = 6.10-5M và thay đổi nồng độ của Cu2+. Đo mật độ quang ở điều kiện tối ưu.
Các kết quả được biểu diễn trong bảng 3.8 và hình 3.12, hình 3.13
STT = 2.10
-5M CEBT = 6.10-5M
CEBT.105M CEBT/ A .105M /CEBT A
1 0,5 0,25 0,097 0,6 0,1 0,102 2 1 0,5 0,135 1,2 0,2 0,124 3 1,5 0,75 0,179 1,8 0,3 0,197 4 2 1 0,202 2,4 0,4 0,276 5 2,5 1,25 0,231 3 0,5 0,342 6 3 1,5 0,253 4 0,67 0,348 7 4 2 0,271 6 1 0,321 8 5 2,5 0,275 8 1,33 0,283 9 6 3 0,314 10 1,67 0,257 10 7 3,5 0,336 12 2 0,185
Bảng 3.8: Xác định thành phần của phức Cu2+ - EBT bằng phương pháp tỉ số mol
Khóa luận tốt nghiệp - 43 - Lương Thị Cẩm Tú – K35B Hóa Hình 3.12: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào tỉ lệ CEBT/
Hình 3.13: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào tỉ lệ /CEBT
Như vậy, phương pháp tỉ số mol cho tỉ lệ của phức CEBT/ là 2:1.
Kết luận:
Bằng 2 phương pháp: Hệ đồng phân tử gam, phương pháp tỉ số mol đều cho tỉ lệ của phức EBT – Cu2+ là 2:1.
A
CEBT/
A
Khóa luận tốt nghiệp - 44 - Lương Thị Cẩm Tú – K35B Hóa
Mỗi dung dịch màu khác nhau ta đều có khoảng tuân theo định luật Beer khác nhau vì vậy chúng tôi đã tiến hành xác định khoảng tuân theo định luật Beer của phức.
3.5. XÁC ĐỊNH KHOẢNG NỒNG ĐỘ TUÂN THEO ĐỊNH LUẬT
BEER
Để nghiên cứu khoảng nồng độ tuân theo định luật Beer, chúng tôi khảo sát sự phụ thuộc của mật độ quang của phức vào nồng độ của phức.