7. Cấu trúc khóa luận
2.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính lôgic trong quá trình xây dựng tình huống
thức đặc biệt là tư duy của học sinh lớp 2. Tình huống có vấn đề quá khó sẽ làm các em cảm thấy công việc quá sức và cảm giác tự ti sẽ làm cho các em không còn hứng thú với môn học. Ngược lại, tình huống có vấn đề quá dễ sẽ làm học sinh cảm thấy môn học tẻ nhạt, buồn chán, không hữu ích. Vấn đề khó khăn của giáo viên khi xây dựng các tình huống có vấn đề là cần hiểu rõ năng lực của học sinh lớp 2, đặt mình vào địa vị của người học để xây dựng những tình huống có vấn đề ở mức độ từ dễ đến khó trong khả năng của phần lớn học sinh, để học sinh có thể thực hiện nhiệm vụ của mình được đặt ra trong tình huống có vấn đề và các em sẽ thấy hứng thú với môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2.
Nếu thực hiện tốt nguyên tắc này sẽ thúc đẩy mạnh mẽ về mặt trí tuệ cũng như toàn bộ nhân cách của học sinh nói chung; học sinh sẽ tự giác tích cực giải quyết các tình huống có vấn đề.
2.1.3. Nguyên tắc lấy người học làm trung tâm của hoạt động học tập Khi xây dựng tình huống có vấn đề trong dạy học môn Tự nhiên và Xã Khi xây dựng tình huống có vấn đề trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2, giáo viên phải đảm bảo sao cho học sinh được tham gia vào toàn bộ quá trình giải quyết vấn đề. Các tình huống có vấn đề phải có sức hấp dẫn lôi cuốn học sinh và kích thích ở các em lòng mong muốn giải quyết các tình huống đó. Trong quá trình học sinh giải quyết vấn đề, giáo viên đóng vai trò là người cộng tác, hỗ trợ…và không can thiệp quá nhiều đến việc quyết định sản phẩm của các em.
2.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính lôgic trong quá trình xây dựng tình huống có vấn đề huống có vấn đề
Những thông tin đưa ra trong tình huống có vấn đề không bao gồm các phân tích, kết luận mang tính định hướng cho học sinh. Khi giáo viên đưa ra những kết luận mang tính gợi ý, nó sẽ hạn chế khả năng tư duy sáng tạo của học sinh khiến học sinh thường chỉ suy nghĩ và lựa chọn một trong số các
Tháng Thị Thèn 27 GVHD: Phạm Quang Tiệp
phương án mà tình huống đưa ra. Trong khi nếu để học sinh suy nghĩ độc lập, có thể các em sẽ đưa ra nhiều phương án giải quyết độc đáo hơn và hay hơn những gợi ý mà giáo viên có thể nghĩ ra. Các tình huống có vấn đề phải phù hợp với nội dung cơ bản của từng chương, từng bài, từng phần và theo một trình tự nhất định để sau khi trả lời học sinh lĩnh hội được các kiến thức trọng tâm.