III. Các hoạt động dạy học: –
4. Phần luyện tập:
+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu của bài, trao đổi theo
cặp hoặc theo nhóm ghi vào giấy. - GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng. - Đại diện nhóm lên trình bày.
* Chiều chiều trên thả diều thi… → Kể sự việc. * Cánh diều mềm mại nh cánh bớm → Tả cánh diều.
* Chúng tôi vui sớng lên trời.… → Kể sự việc và nói lên tình cảm. * Tiếng sáo trầm bổng… → Tả tiếng sáo diều.
* Sáo đơn vì sao sớm… → Nêu ý kiến nhận định.
+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu của bài.
- 1 em làm mẫu. - HS làm bài cá nhân. - Nối tiếp nhau trình bày. - GV và cả lớp bình chọn.
Trong các câu dới đây câu nào là câu kể:
a)Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm.
b)Răng em đau, phải không? c)Ôi, răng đau quá!
d)Em về nhà đi.
-GV chữa bài nhận xét
a) Hàng ngày, sau khi đi học về, em giúp mẹ dọn cơm. Cả nhà ăn cơm tra xong, em cùng Nụ rửa bát đĩa. Sau đó em ngủ tra. Ngủ dậy em học bài rồi trông em cho bà nấu cơm…
b) Em có một chiếc bút bi rất đẹp. Chiếc bút dài màu xanh biếc…
c) Hôm nay là ngày rất vui của em vì lần đầu tiên em đợc điểm 10 môn Tập làm văn. Về nhà em sẽ khoe ngay điểm 10 này với bố mẹ.
Câu a là câu kể.
1’ 5. Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài. - GV nhận xét tiết học.
thủ đô hà nội
I. Mục tiêu:
- HS xác đá trình tạo ra sản phẩm.
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân c với hoạt động sản xuất. - Tôn trọng, bảo vệ các thành quả của ngời dân.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ.
III. Các hoạt động dạy học:–
5’ A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 em nêu bài học.
30’ B. Dạy bài mới: