Xuất các giải pháp, cho chính sách tỷ giá:

Một phần của tài liệu tỷ giá hối đoái và tỷ giá so sánh đồng tiền (Trang 30 - 35)

III. Chính sách tỷ giá hợp lý, cần thiết để phát triển nền kinh tế Việt Nam

2.xuất các giải pháp, cho chính sách tỷ giá:

Để việc điều hành tỷ giá linh hoạt và phù hợp với điều kiện thực tế, tôi xin đa ra một số giải pháp, đề xuất cụ thể nh sau:

Xác định mức tỷ giá hiện nay:

Tỷ giá chính thức đợc công bố hằng ngày trên cơ sở tỷ giá bình quân mua bán thực tế tên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng của ngày trên cơ sở tỷ giá bình quân mua bán thực tế trên thị trờng liên ngân hàng của ngày giao dich gần nhất trong đó và khống chế tỷ giá giao dịch trên thị trờng chính thức quá hẹp (không vợt quá biên độ +(-) 0,1% so với tỷ giá chính thức. Ngân hàng nhà nớc còn quy định quá chi tiết về mức độ biên độ và mức độ còn quá hẹp chiều rộng dự kiến của dải băng phụ thuộc vào mức độ độc lập của chính sách tiền tệ. Phạm vi tỷ giá lệch khỏi ngang giá trung tâm càng lớn tức là khung càng rộng thì mức độ tự chủ chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nớc càng cao. Đến lợt mình, sự hữu ích của một chính sách tiền tệ tự chủ trong việc giảm thiểu tính biến động lại tuỳ thuộc vào các công cụ ổn định khác chẳng hạn nh một chính sách tài khoá linh hoạt và phụ thuộc vào nguồn gốc của cú sốc đối với nền kinh tế. Hơn lúc nào hết ngân hàng nhà nớc phải đợc chính phủ trao quyền hành rộng rãi hơn để thực thi một chính sách tiền tệ linh hoạt. Cơ sở cho nhận định trên là chính sách tài khoá nớc ta bị giới hạn nghiêm ngặt, bằng mọi giá không đợc vợt quá thâm hụt 3% trên GDP. Các bài học quản lý vĩ mô ở các nớc chỉ ra rằng trong điều kiện không tự chủ đợc chính sách tài khoá thì chỉ còn một cửa duy nhất là tăng tính linh hoạt của chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nớc bằng cách mở rộng dải băng tỷ giá lên +(-) 0,3% lên đến 0,5% dần lên đến 1% và tiến tới xoá bỏ dần dần khi điều kiện kinh tế cho phép. Điều này cho phép và tạo điều kiện để ngân hàng trung - ơng niêm yết tỷ giá cạnh tranh hơn và đảm bảo mức độ khách quan của tỷ giá. Chính phủ sẽ áp dụng những biện pháp can thiệp trực tiếp vào dải băng bằng sử dụng dự trữ quốc gia tác động lên thị trờng ngoại hối hoặc can thiệp gián tiếp thông qua chính sách lãi suất, thuế, các biện pháp kiểm soát khác. Bên cạnh đó giải pháp này phải có cách hạn chế xu thế đẩy tỷ giá lên kích trần biên độ của ngân hàng trung ơng có ý đồ đầu cơ lũng đoạn thị trờng. Cần giám sát và theo dõi chặt chẽ sau khi nới rộng biên độ tỷ giá nếu thị trờng không sử dụng hết biên độ cho phép. Điều này hàm ý tỷ giá hiện tại đã phản ánh tơng đối khách quan quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trờng ngoại hối. Và đây đợc xem là một thời điểm tốt để nới rộng biên độ cao hơn. Nếu thị trờng ngay lập tức sử dụng hết biên độ cho phép, điều này hàm ý tỷ giá hiện tại quá thấp so với tỷ giá cân bằng và để rút khoảng cách ngân hàng nhà nớc tiến hành điều chỉnh tăng dần tỷ giá giao dịch một cách hợp lý mà không xáo trộn.

Cần xác định ngang giá trung tâm (tỷ giá cố định) hớng vào tỷ giá thực tế cân bằng dài hạn. Việc ấn định ngang giá trung tâm nhằm mục tiêu duy trì tính cạnh tranh của hàng hoá nội địa trên thế giới. Ngang giá trung tâm nên xác định theo tỷ giá cân bằng dài hạn để ngăn chặn các dự kiến về tái sắp xếp lại đi kèm với thâm hụt liên tuc cán cân tài khoản vãng lai thì điều chỉnh ngang giá không chỉ theo chênh lệch giữa lạm phát trong nớc và lạm phát nớc ngoài mà còn phải chú ý đến những thay đổi thờng xuyên trong các yếu tố cơ bản của nền kinh tế thay đổi. Ví dụ nh là những thay đổi trong tỷ lệ xuất nhập khẩu, tiến trình thực hiện AFTA, và hiệp định thơng mại Việt Mỹ, mức thâm hụt ngân sách và các điều kiện trong các thị trờng tài chính bên ngoài.

Tiến hành đa dạng hoá đồng tiền chủ đạo:

Không nên cứng nhắc hớng giá trị VNĐ vào một đồng tiền mà nên hớng nó vào một tập hợp có tỷ trọng đồng tiền mạnh. Vì hiện nay chế độ tỷ giá gắn với USD là chủ yếu (VNĐ/USD). Tỷ giá tăng dẫn đến USD tăng, VNĐ giảm và ngợc lại. Vì đồng USD là đồng tiền lạm phát rất ít nên khi tỷ giá thay đổi, đồng Việt Nam tơng đối ổn định. Dự trữ ngoại tệ chính thức của Việt Nam nên đợc đa dạng hoá nhằm giảm sự sụt giá trị do đồng tiền mạnh gây ra (USD, ERD, JPY) và một số đồng tiền khác trong khu vực (Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Philipin...) các đồng tiền sẽ tham gia vào rổ ngoại tệ (các đồng tiền mạnh) trong số quan hệ thơng mại và đầu t nớc ngoài trên các nớc tỷ giá khác nhau với Việt Nam. Trong rổ ngoại tệ có đồng tiền tăng giá, có đồng giảm giá, nh vậy làm cho đồng Việt Nam tơng đối ổn định. Vì giả sử có thời điểm tỷ giá VNĐ và USD vợt quá biên độ 7%, tỷ giá VNĐ và JPY thấp hơn 7% thì ngân hàng nhà nớc vẫn không can thiệp vào tỷ giá VNĐ và USD. Biên độ dải băng thực thì chỉ có quan chức ngân hàng nhà nớc nắm biết và quản lý linh hoạt trong từng giai đoạn.

Nhà nớc phải có dự trữ ngoại tệ đủ mạnh:

Đây là giải pháp mà từ trớc đến nay chúng ta rất quan tâm. Tuy nhiên mỗi giai đoạn nó mang những ý nghĩa có phần khác nhau. Trớc đây, tỷ giá là do ngân hàng nhà nớc định ra công bố, nó còn mang nặng tính chất hành chính nên nó tác động đến cung cầu ngoại tệ nhiều hơn là sự tác động của cung cầu ngoại tệ lên nó. Do vậy có lúc cung cầu ngoại tệ thay đổi song tỷ giá vẫn có thể giữ nguyên nh cũ là do áp dụng các biện pháp hành chính can thiệp vào cũng chính vì thế mà có những lúc ngoại tệ của ta rất mỏng nhng tỷ giá danh nghĩa vẫn không hề biến động. Tuy nhiên trên cơ chế mới điều hành tỷ giá thì lại không nh vậy, khi cung cầu ngoại tệ trên thị trờng thay đổi thì tỷ giá trên thị trờng thay đổi. Nếu ngân hàng nhà nớc muốn giữ tỷ giá ổn định thì buộc phải can thiệp. Nếu cung > cầu, ngân hàng nhà nớc chỉ việc tung VNĐ ra mua ngoại tệ làm tăng nguồn dự trữ của

ngân hàng nhà nớc. Nhng ngợc nhu cầu ngoại tệ cao hơn cung ngoại tệ, mà thực tế khả năng này thờng xuyên xẩy ra nhiều hơn thì để giữ tỷ giá thì ngân hàn nhà nớc buộc phải tung ra để bán. Song không chỉ nh vậy, dự trữ ngoại tệ cần phải đủ mạnh để sẵn sàng đối phó với những âm mu kích động yếu tố đầu cơ trên thị tr- ờng. Nếu dự trữ ngoại tệ của ngân hàng nhà nớc không đủ mạnh để can thiệp trong những lúc cần thiết thì ngân hàng nhà nớc điều chỉnh để giữ giá hoặc thả cho nó trôi nổi trên thị trờng.

Quan điểm truyền thống về dự trữ ngoại hối pháp định nhấn mạnh tầm ảnh h- ởng đến tài khoản vãng lai, theo nghiên cứu của Ngân hàng thế giới ( world bank) thì dự trữ ngoại hối cần phái có đủ mức tài trợ từ 3 đến 6 tháng nhập khẩu. Dự báo mới nhất của IMF: từ 2001 - 2006 dự trữ ngoại hối quốc gia của Việt Nam là 3,9 tỷ USD vào năm 2002 lên 6,3 tỷ USD vào năm 2006 tôwng đôwng với 2, tháng nhập khẩu. Nhìn chung dự trữ ngoại hối của nớc ta vẫn thấp hôwn so với tiêu chuẩn của IMF. Những nghiên cứu của Greenspan (1999) và Guiotti (1999) thì dự trữ ngoại hối ít nhất phải bằng dòng vốn nớc ngoài đến hạn có khả năng chảy ra nớc ngoài trong vòng một năm. Dự trữ quốc gia không những phải tính đến chuyện trả các khoản nợ đến hạn không thể thơng lợng đợc mà còn phải đủ để trang trải các khoản hở trong cán cân thanh toán do thâm hụt tài khoảng vãng lai. Bằng chứng thực tế từ các nghiên cứu của Bussierre và Mulder (1999) cho thấy quy tắc Greenspun - Guidoti về mức dự trữ tơng ứng với nợ ngắn hạn vận hành tốt trong việc hạn chế khủng hoảng trong trờng hợp quốc gia có thặng d trong tài khoản vãng lai khoảng 2% GDP. Tuy nhiên đối với những quốc gia mà tài khoản vãng lai chỉ đạt ở mức cân bằng, không có thặng d thì mức độ dự trữ để chống đỡ các cuộc khủng hoảng phải cao gấp đôi mức nợ ngắn hạn. Đối với các quốc gia thâm hụt tài khoản vãng lai, dự trữ quốc gia phải ở mức rất cao theo cấp số nhân. Những nghiên cứu ở nhiều quốc gia cho thấy tỉ lệ dự trữ tăng thêm này khoảng từ 10 - 20% GDP. Nh vậy dễ thấy rằng chế độ tỷ giá cố định cần một mức dự trữ cao hơn so với mức dự trữ ở chế độ tỷ giá thả nổi và thả nổi có điều tiết. Chính vì vậy ngày càng nhiều quốc gia chuyển sang chế độ tỷ gía linh hoạt hơn để giảm bớt sức ép lên dự trữ quốc gia. Giai đoạn 2002 -2006 là thời kỳ mà dự trữ ngoại hối nằm ở giữa hai trạng thái trên. Tỷ lệ dự trữ ngoại hối so với nợ ngắn hạn là rất cao do chính phủ kiểm soát rất chặt chẽ các khoản vay nợ nớc ngoài ở cả khu vực công lẫn khu vực t. Cán cân tài khoản vãng lai của Việt Nam vẫn còn thâm hụt khoảng từ 1% - 3% nghĩa là phải đòi hỏi dự trữ pháp định rất cao. Nếu lấy điểm hoà vốn theo tiêu chuẩn thận trọng để hạn chế về rủi ro dự trữ là 6 tháng nhập khẩu thì dự trữ của ta đến 2006 mới chỉ đủ cho 2,5 tháng nhập khẩu. Tuy nhiên nếu áp dụng đồng bộ các biện pháp về kiểm soát vốn nớc ngoài ngắn hạn và điều chỉnh tỷ giá thì thách thức này không đáng ngại.

Muốn có đợc nguồn dự trự ngoại tệ dồi dào thì Ngân hàng Nhà nớc phải đẩy mạnh việc mua ngoại tệ thông qua việc sử dụng hợp lý các công cụ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ để buộc ngân hàng hạ lãi suất huy động; khuyến khích bán ngoại tệ lấy Việt Nam đồng để gỉ tiết kiệm với mức lãi suất cao hơn nếu chênh lệch lãi suất VND và ngoại tệ đủ bù đắp mức lạm phát và phá giá. Tuy nhiên có thể mua đợc lợng ngoại tệ trôi nổi trên thị trờng tự do và ngoại tệ trong các Ngân hàng Trung Ương đòi hỏi phải xử lý linh hoạt và ttrong chính sách lãi suất VND và USD.

Xử lý mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá: tỷ giá và lãi suất có mối quan hệ ràng buộc khá chặt chẽ. Nếu tỷ giá có xu hớng giảm thì ngời ta lại bắt đầu quan tâm đến lãi suất nếu lãi suất có xu hớng giảm thì ngời ta lại quan tâm đến tỷ giá. Các hành vi mua- bán, gửi - rút ngoại tệ luôn quan hệ với nhau và nó tạo ra dòng chuyển đổi giữa VND và USD. Vì vậy quan tâm đến tỷ giá thì không thể không quan tâm đến lãi suất và ngợc lại. Xây dựng cơ chế thông tin, thống kê, hệ thống hoá kịp thời các số liệu về luồng ngoại tệ ra vào trong nớc đặc biệt là ngoại tệ có tại Ngân hàng Trung ơng hàng ngày từ đó dự báo về quan hệ cung cầu trên thị tr- ờng làm căn cứ điều hành chính sách tỷ giá và quản lý ngoại hối.

Quản lý chặt chẽ các khoản vay nợ nớc ngoài đặc biệt là vay ngắn hạn. Kiểm soát chặt chẽ việc bảo lãnh vay trả chậm của Ngân hàng Trung Ương cho các doanh nghiệp vay từ nớc ngoài. Tổ chức hữu hiệu mạng lới thu đổi ngoại tệ cho khách hàng ra vào Việt Nam trớc hết là sân bay, bến cảng, cửa khẩu, nhà ga trung tâm, sau đó là ở các thành phố, thị xã, trung tâm kinh doanh, dịch vụ tập trung ở các địa phơng. Song song với việc đảm bảo cho VND thực hiện tốt chức năng của mình, muốn vậy:

- Phải tạo thêm nhiều phơng tiện chuyển tải giá trị làm phơng tiện lu thông, thanh toán để giảm bớt áp lực nhu cầu tiền mặt trong lu thông.

- Cải cách hệ thống thanh toán, khuyến khích ngời dân mở tài khoản séc cá nhân và thanh toán qua hệ thống ngân hàng.

Từng bớc tăng mệnh giá VND : VND là một trong những đồng tiền có mệnh giá thấp nhất trên thế giới. Có thể thực hiện việc tăng mệnh giá bằng cách lu hành đồng thời tiền cũ và tiền mới trong thời gian một vài năm tới. Tiếp tục khép dần chênh lệch giữa lãi suất đi vay và lãi suất cho vay đồng nội tệ: lãi suất đồng ngoại tệ có sức hấp dẫn để thu hút vốn của nớc ta hiện nay. Việc này làm cho chênh lệch đó phản ánh đúng rủi ro, tác động theo chiều hớng tăng của tỷ giá. Theo đó khi một tỷ giá biến động theo chiều hớng tăng lên, Ngân hàng Nhà nớc có thể làm tăng lãi suất để phơng án đẩy rủi ro và ngăn chặn xu hớng tăng của tỷ giá giúp

cho Nhà nớc có thể điều hành mà không cần hao tốn lực lợng dự trữ ngoại tệ của mình.

• Tăng cờng sự hợp tác tài chính tiền tệ trên thế giới bằng cách hớng kết các thoả thuận hoán đổi tiền tệ với các Ngân hàng Trung ơng ( tức là thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng phải hoạt động liên tục, thông suốt không bị giới hạn về thời gian và không gian để giải quyết nhanh chóng nhu cầu thanh toán ngoại tệ). Đồng thời có chính sách khuyến khích các công ty xuất nhập khẩu đa dạng hoá cơ cấu tiền tệ trong giao thơng mại quốc tế để nâng cao sự cân đối giữa luồng cung và luồng cầu ngoại tệ góp phần đa dạng hoá tiền tệ một cách cân đối hơn.

Nhà nớc cần hoàn thiện công tác quản lý ngoại hối:

Khi dự trữ ngoại hối đợc quản lý tốt sẽ làm tăng tích luỹ ngoại tệ ( bằng việc phát triển xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu). Tiết kiệm chi ngoại tệ, chỉ nhập những hàng hoá cần thiết cho nhu cầu sản xuất và những mặt hàng thiết yếu trong nớc cha sản xuất đợc. Nới lỏng tiến tới tự do hoá trong quản lý ngoại hối, hoạt động này bao gồm việc giảm dần tiến đến loại bỏ sự can thiệp trực tiếp của Ngân hàng Nhà nớc trong việc kiểm soát ngoại hối, thiết lập tính chuyển đổi cho đồng tiền Việt Nam sử dụng hiệu quả và linh hoạt các công cụ quản lý tỷ giá nâng cao tính chủ động trong kinh doanh tiền tệ của các Ngân hàng thơng mại…

Hoàn chỉnh thị trờng:

Về thị trờng ngoại hối: cần hoàn thiện thị trờng ngoại hối để tạo điều kiện cho việc thực hiện chính sách ngoại hối có hiệu quả bằng cách mở rộng thị trờng ngoại hối để các doanh nghiệp, các định chế tài chính phi ngân hàng tham gia thị trờng ngày một nhiều hơn, tạo thị trờng hoàn hảo hơn, đặc biệt là thị trờng hoàn chuyển để các đối tợng kinh doanh có liên quan đến ngoại tệ tự bảo vệ mình. Về thị trờng liên Ngân hàng: Việc hoàn thiện thị trờng này là cần thiết để qua đó Nhà nớc có thể nắm đợc mối quan hệ cung cầu về ngoại tệ, đồng thời qua đó thực hiên biện pháp can thiệp của Nhà nớc khi cần thiết. Trớc mắt nên có những biện pháp thúc đẩy các Ngân hàng kinh doanh ngoại tệ tham gia vào thị trờng nội tệ liên Ngân hàng với đẩy đủ các nghiệp vụ hoạt động của nó, tạo điều kiện cho các Ngân hàng Nhà nớc phối hợp, điều hoà giữa hai khu vực thị trờng ngoại tệ và thị trờng nội tệ một cách thông thoáng.

Hoàn thiện cơ chế điều chỉnh tỷ giá hối đoái Việt Nam:

Một phần của tài liệu tỷ giá hối đoái và tỷ giá so sánh đồng tiền (Trang 30 - 35)