Tỷ giá với hiện tợng đô la hoá ở Việt Nam:

Một phần của tài liệu tỷ giá hối đoái và tỷ giá so sánh đồng tiền (Trang 26 - 27)

Đô la hoá đợc giải thích là đồng đô la Mỹ USD đợc sử dụng song song với bản tệ trong một nớc và làm đầy đủ chức năng của đồng tiền quốc gia đó.

Đô la hoá đợc biểu hiện trớc hết là USD đợc sử dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp, trong dân chúng qua các hành vi mua bán, chi trả dịch vụ, thanh toán nợ nần và tạo lập tài sản danh nghĩa bằng USD. Đồng thời, trong một quốc gia có hiện tợng đô la hoá, khi hệ thống ngân hàng của nớc đó cho sử dụng rộng rãi các hình thức ký thác: các loạit tiền gửi, tiền tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng bằng USD và trực tiếp cho vay bằng USD.

Trên thế giới doanh số của thị trờng ngoại hối thờng lớn hơn doanh thu từ hoạt động xuất nhập khẩu, bởi vì thì trờng còn thu hút đợc các nguồn ngoại tệ từ các giao dịch vãng lai khác. ở Việt Nam, nếu so sánh doanh số ngoại tệ mua vào bán ra của các ngân hàng thơng mại so với tổng thu và chi của các giao dịch vãng lai thế kỷ trong này còn quá nhỏ, sở dĩ có thực trạng này là do có một khối luợng lớn

ngoại tệ bị giam giữ trên tài khoản của các khách hàng và đang trôi nổi trong nền kinh tế. Khi kinh tế và tài chính có biến động thì lợng ngoại tệ này sẽ làm khuynh đảo thị trờng, khiến cho nhiều khi tỷ giá hối đoái tăng đột biến. Bên cạnh đó một quốc gia mà có hai đơn vị tiền tệ thực hiện các chức năng tiền tệ quốc gia nh ở Việt Nam thì đồng tiền “cao giá” là USD sẽ trục xuất VNĐ “kèm giá” ra khỏi dự trữ của nền kinh tế quốc dân, khiến cho lu thông tràn ngập đồng tiền “kém giá”, tốc độ mất giá của đồng tiền “kém giá” sẽ nhanh hơn. Đô la hoá nền kinh tế và tài chính hiện nay trở thành một quốc nạn. Nếu không dẹp bỏ quốc nạn này thị kinh tế Việt Nam khó phát triển với tốc độ cao một cách bền vững đợc.

Một phần của tài liệu tỷ giá hối đoái và tỷ giá so sánh đồng tiền (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w