Phát triển ứng dụng công nghệ thôngtin và truyền thông

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tiếp cận và phát triển công nghệ thông tin trong ngành y tế (Trang 61 - 62)

6. Kết luận và kiến nghị

6.2.4.Phát triển ứng dụng công nghệ thôngtin và truyền thông

a) Xây dựng và phát triển cán bộ công chức, viên chức điện tử

Chỉ tiêu phải đạt: Phổ cập hệ thống quản lý điện tử đến trên 80% số bệnh viện trên toàn quốc. Các Tr−ờng đào tạo cán bộ y tế đ−ợc tin học hóa với 100% giáo viên sử dụng tốt máy vi tính, truy cập Internet phục vụ công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học, 100% học sinh, sinh viên sử dụng vi tính, khai thác thông tin trên mạng, trên th− viện điện tử phục vụ việc học tập tại tr−ờng. 90% các tr−ờng có th− viện điện tử, trang bị đủ máy tính cho học sinh, sinh viên khai thác sử dụng. Phổ cập sử dụng tin học cho trên 70% cán bộ y tế, tr−ớc hết 100% cán bộ quản lý, 90% cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ tại bệnh viện, trung tâm y tế dự phòng và các đơn vị khác sử dụng tin học trong công việc (chỉ trừ các tr−ờng hợp lao động giản đơn)

b) Tham gia xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử

Chỉ tiêu phải đạt: Đảm bảo hệ thống chỉ đạo, điều hành, trao đổi thông tin thông suốt, kịp thời từ Bộ Y tế đến các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung −ơng; 100% các văn bản qui phạm pháp luật và trên 50% các văn bản hành chính chủ yếu đ−ợc l−u chuyển trên mạng; đa số cán bộ, công chức nhà n−ớc có điều kiện sử dụng th− điện tử và khai thác thông tin trong công việc. 90% các đơn vị trực thuộc Bộ, 70% các Sở Y tế và

61

đơn vị trực thuộc Sở có trang thông tin điện tử với đầy đủ thông tin về hoạt động của cơ quan, pháp luật, chính sách, quy định, thủ tục hành chính, quy trình làm việc, các dự án đầu t−, đấu thầu và mua sắm. Ng−ời dân và các doanh nghiệp có thể tìm kiếm thông tin liên quan đến các hoạt động của các cơ quan hành chính trong Ngành y tế một cách nhanh chóng, dễ dàng qua mạng. Một số dịch vụ khai báo, đăng ký, cấp phép đ−ợc thực hiện trên mạng qua các hệ thống thông tin của Bộ và của các Sở Y tế. 70% các cơ quan quản lý nhà n−ớc về y tế tại trung −ơng và địa ph−ơng đạt tiêu chuẩn ISO 9000 về quản lý hành chính trong đó công nghệ thông tin phải đi tr−ớc một b−ớc.

c) Xây dựng và phát triển doanh nghiệp điện tử

ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin và truyền thông trong các cơ sở kinh doanh thuốc, thiết bị y tế... có tính hội nhập cao áp dụng đối với các doanh nghiệp nhà n−ớc và t− nhân, đảm bảo năng lực quản lý và chất l−ợng dịch vụ của các ngành này đạt trình độ tiên tiến trong khu vực. 80% doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào các hoạt động quản lý, điều hành, quảng bá th−ơng hiệu, tiếp thị, mở rộng thị tr−ờng, giám sát, tự động hoá các quy trình sản xuất, thiết kế, kiểm tra, đánh giá chất l−ợng sản phẩm,

d) Phát triển giao dịch và th−ơng mại y tế điện tử

Hình thành và thúc đẩy phát triển môi tr−ờng giao dịch và th−ơng mại điện tử trong hệ thống sản xuất kinh doanh thuốc và trang thiết bị y tế đối với cả kinh doanh trong n−ớc và xuất nhập khẩu về y tế. Hình thành các sàn giao dịch th−ơng mại điện tử, mạng giá trị gia tăng, hệ thống quản lý dây truyền cung ứng. Đảm bảo 25 - 30% tổng số giao dịch đ−ợc thực hiện thông qua hệ thống giao dịch và th−ơng mại điện tử.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tiếp cận và phát triển công nghệ thông tin trong ngành y tế (Trang 61 - 62)