Các chuyên gia hoặc cán bộ CNTT ở các đơn vị còn thiếu nhiều không đáp ứng đủ nhu cầu phát triển CNTT ở đơn vị. Về mô hình tổ chức CNTT còn đa dạng, ch−a có qui định thống nhất trong Ngành. Lãnh đạo Sở Y tế một tỉnh thuộc Nam Trung bộ đã có ý kiến về mô hình tổ chức nh− sau:
Tên gọi của bộ phận CNTT thì phải theo quy mô của từng đơn vị. Bệnh viện đa khoa tỉnh sẽ thành lập phòng CNTT nh−ng ở trung tâm y tế huyện chỉ có một ng−ời thì không thể nh− vậy đ−ợc. Đối với Sở, có thể 5, 7 năm sau mới thành lập đ−ợc phòng CNTT. Phó phòng kế hoạch tài chính phụ trách CNTT là hay nhất và giám đốc Sở sẽ trực tiếp chỉ đạo. Hiện nay, tổ chức nh− vậy cũng tạm ổn. Để phát triển CNTT nhanh thì nên gắn ng−ời phụ trách CNTT vào một chức vụ nhất định để họ có quyền hạn nhất định, lúc đó họ có thể tham m−u cho lãnh đạo và chỉ đạo đ−ợc cấp d−ới.
Lãnh đạo một tr−ờng đại học trực thuộc Bộ Y tế lại có kiến nghị một mô hình khác cho là phù hợp với các cơ sở đào tạo trong Ngành hơn:
56
Tôi nghĩ nếu là một Tr−ờng Đại học thì nó phải là một trung tâm nằm trong th−
viện điện tử của tr−ờng trực thuộc tr−ờng chứ không thể trực thuộc một khoa nào. Trung tâm này phải đảm trách công tác đào tạo về CNTT trong nhà tr−ờng, đồng thời là đầu mối để phát triển hệ thống CNTT ứng dụng trong tr−ờng. Đơn vị này cũng là đầu mối của nhà tr−ờng để thu thập thông tin từ các bộ môn, các bệnh viện gửi về tr−ờng hoặc ng−ợc lại