0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh

Một phần của tài liệu CHƯƠNG TRÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ THI TRẮC NGHIỆM (Trang 53 -53 )

 Các tác nhân ngoài của hệ thống:

 Các chức năng chính của hệ thống:

Sinh viên Giáo viên

Giáo viên Tổ chức quản lý thi trắc nghiệm Sinh viên Thông tin sinh viên

Cập nhật thông tin sinh viên

Câu hỏi, đề thi Kết quả thi

Yêu cầu tìm kiếm

Báo cáo, kết quả thi Kết quả thi, thông tin bài làm Bài làm

Câu hỏi,Đề thi Tên, mật khẩu Danh sách dự thi

~ 47 ~  Các kho dữ liệu: Đăng nhập hệ thống Sinh viên thi Quản lý câu hỏi, bộ đề Quản lý tài khoản Quản lý lớp học Quản lý thi, điểm Hệ thống

Thông tin sinh viên Ngân hàng câu hỏi, đề thi

~ 48 ~

Hình 13:Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh

Kết quả bài làm Sinh viên dự thi Đăng nhập hệ thống Giáo viên Hệ thống Sinh

viên thi Quản

lý tài khoản Quản lý Câu hỏi, bộ đề Quản lý lớp học Thông tin sinh viên

Câu hỏi, bộ đề Lớp học Quản lý điểm Kết quả thi Thi Sai, nhập lại Tên, mật khẩu Bài làm Điểm Sai, nhập lại Tên, mật khẩu Câu hỏi, bộ đề Kết quả yêu cầu Cập nhật lớp học

Kết quả yêu cầu

Quản lý kết quả Kết quả yêu cầu

Kết quả

Quản lý

~ 49 ~

3.5 SƠ ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU MỨC DƢỚI ĐỈNH

Gồm nhiều sơ đồ BLD, mỗi sơ đồ định nghĩa một chức năng nhất định của hệ thống.

3.5.1.Chức năng đăng nhập hệ thống

Hình 14: Sơ đồ mức dưới đỉnh của chức năng đăng nhập

Sinh viên Giáo viên Đăng nhập Tên, mật khẩu Sai, nhập lại

Tài khoản đăng nhập

Thông báo

Hệ thống

~ 50 ~

3.5.2. Chức năng sinh viên thi

Hình 15 : Sơ đồ mức dưới đỉnh chức năng sinh viên thi

Sinh viên dự thi Đăng nhập Hệ thống thi trắc nghiệm Kết quả thi Bài làm thi

Tên, mật khẩu Vào thi

Bài làm

~ 51 ~

3.5.3. Chức năng quản lý tài khoản

Hình 16 : Sơ đồ mức dưới đỉnh quản lý tài khoản

Xếp thời gian thi, thông tin kì thi Giáo viên Sinh viên Thông tin hồ sơ sinh viên Xét điều kiện dự thi

Không đủ điều kiện

Đủ điều kiện thi

Hệ thống thi trắc nghiệm

Tài khoản giáo viên

Hồ sơ sinh viên Danh sách sv Thông tin sinh viên Hồ sơ Danh sách sv Tài khoản giáo

viên

Danh sách sinh viên dự thi

~ 52 ~

3.5.4. Chức năng quản lý câu hỏi, bộ đề

Hình 17 : Sơ đồ mức dưới đỉnh chức năng quản lý câu hỏi, đề thi

Giáo viên làm đề Quản lý câu hỏi, đề thi Câu hỏi, bộ đề Giáo viên Cập nhật câu hỏi, bộ đề Câu hỏi, bộ đề

~ 53 ~

3.5.5. Chức năng quản lý lớp học

Hình 18: Sơ đồ mức dưới đỉnh chức năng quản lý lớp học

Giáo viên

Giáo viên giảng dạy Xếp lớp Lớp học Hệ thống thi trắc nghiệm Hồ sơ lớp học Thông tin lớp học Danh sách lớp Thông tin lớp

~ 54 ~

3.5.6. Chức năng quản lý thi, điểm

Hình 19: Sơ đồ mức dưới đỉnh chức năng quản lý thi, điểm

Giáo viên Đăng nhập hệ thống Hệ thống thi trắc nghiệm Báo cáo, thống kê Kết quả thi Tên, mật khẩu Thông báo Kết quả

Yêu cầu báo cáo

~ 55 ~

3.6 THIẾT KẾ CHƢƠNG TRÌNH 3.6.1 Mô hình thực thể liên kết

taikhoan: tài khoản đăng nhập của giáo viên

mataikhoan: mã tài khoản tentaikhoan: tên tài khoản matkhau: mật khẩu

cauhoi: câu hỏi thi

macauhoi: mã câu hỏi noidung: nội dung câu hỏi mucdo: mức độ daa: đáp án a dab: đáp án b dac: đáp án c dad: đáp án d dadung: đáp án đúng bode : bộ đề mabode: mã bộ đề tenbode: tên bộ đề

soluong: số lượng câu hỏi có trong đề thoigianthi: thời gian thi

sinhvien: sinh viên

masv: mã sinh viên tensv: tên sinh viên gioitinh: giới tính ngaysinh: ngày sinh

dienthoai: số điện thoại liên lạc malop: mã lớp học

~ 56 ~ malop: mã lớp

tenlop: tên lớp

ketquathi: kết quả thi của sinh viên

mabode: mã bộ đề thi made: mã đề

masv: mã sinh viên tensv: tên sinh viên ngaythi: ngày thi diemthi: điểm thi

~ 57 ~ Hình 20 : Mô hình thực thể liên kết cauhoi macauhoi noidung mucdo daa dab dac dad dadung bode mabode tenbode soluong thoigian sinhvien masv tensv gioitinh ngaysinh diethoai malop ketquathi mabode made masv tensv ngaythi diemthi lop malop tenlop taikhoan mataikhoan tentaikhoan matkhau thuộc thi tạo có quản lý có

~ 58 ~

3.6.2 Thiết kế cơ sở dữ liệu

3.6.2.1 Các bảng cơ sở dữ liệu

 Bảng TAIKHOAN:

STT Tên thuộc tính Diễn giải Kiểu dữ liệu

1 mataikhoan Mã tài khoản Text(50)

2 tentaikhoan Tên tài khoản Text(50)

3 matkhau Mật khẩu Text(50)

Chú thích: Bảng TAIKHOAN lưu trữ các thông tin về giáo viên

 Bảng SINHVIEN:

STT Tên thuộc tính Diễn giải Kiểu dữ liệu

1 MASV Mã sinh viên Text(50)

2 TENSV Tên sinh viên Text(50)

3 GioiTinh Giới tính Text(50)

4 NgaySinh Ngày sinh Date/Time

5 DienThoai Điện thoại Text(50)

6 MaLop Mã lớp Text(50)

Chú thích: Bảng SINHVIEN lưu trữ toàn bộ thông tin về sinh viên

 Bảng LOP:

STT Tên thuộc tính Diễn giải Kiểu dữ liệu

1 MaLop Mã lớp Text(50)

2 TenLop Tên Lớp Text(50)

Chú thích: Bảng LOP lưu trữ các thông tin về lớp học

 Bảng BODE :

STT Tên thuộc tính Diễn giải Kiểu dữ liệu

1 MaBoDe Mã bộ đề Text(50)

2 TenBoDe Tên bộ đề Text(50)

~ 59 ~

Integer)

4 Thoigianthi Thời gian thi Number(Long Integer)

Chú thích: Bảng BODE lưu trữ các thông tin về bộ đề thi

 Bảng CAUHOI:

STT Tên thuộc tính Diễn giải Kiểu dữ liệu

1 MaCauHoi Mã câu hỏi Text(10)

2 NoiDung Nội dung Memo

3 MucDo Mức độ Text(10) 4 DAA Đáp án a Text 5 DAB Đáp án b Text 6 DAC Đáp án c Text 7 DAD Đáp án d Text 8 DADung Đáp án đúng Text

Chú thích: Bảng CAUHOI lưu trữ các thông tin về câu hỏi thi

 Bảng CTSVTHI:

STT Tên thuộc tính Diễn giải Kiểu dữ liệu

1 MaBoDe Mã bộ đề Text(10)

2 MaDe Mã đề thi Text

3 MaSV Mã sinh viên Text(10)

4 TENSV Tên sinh viên Text

5 Ngaythi Ngày thi Text

6 Diemthi Điểm thi Text

Chú thích: Bảng CTSVTHI lưu trữ các thông tin về bộ đề, sinh viên, ngày thi,

~ 60 ~

 Bảng CAUHOICHOBODE:

STT Tên thuộc tính Diễn giải Kiểu dữ liệu

1 MaBoDe Mã bộ đề Text(10)

2 MaCauHoi Mã câu hỏi Text(10)

Chú thích: Bảng CAUHOICHOBODE cho biết câu hỏi nào thuộc bộ đề nào.

Chú thích:

 Text: kiểu dữ liệu chuỗi trong Access, có độ dài tối đa là 255 ký tự  Number: dữ liệu kiểu số trong Access, có thể là số thực hay số nguyên

tùy vào cách mà ta lựa chọn

 Date/time: dữ liệu kiểu ngày tháng trong Access

 Memo: : kiểu dữ liệu chuỗi trong Access, có độ dài tối đa là 64000 ký tự

3.6.2.2 Thiết lập quan hệ trong cơ sở dữ liệu

~ 61 ~

3.7 THIẾT KẾ GIAO DIỆN

Có nhiều kiểu thiết kế đã được tạo ra nhằm phục vụ cho giao diện. Mỗi kiểu đều có khả năng và đặc tính khác nhau. Song một điều quan trọng là kiểu thiết kế phải phù hợp với nhiệm vụ được giao và với người sử dụng, người sẽ tham gia vào đối thoại với máy. Chỉ tiêu quan trọng cần có để đánh giá cho mỗi đối thoại là :

 Dễ sử dụng : Giao diện đó dễ sử dụng ngay cả với người sử dụng thiếu kinh nghiệm.

 Dễ học : Các lệnh và chức năng của giao diện dễ học.

 Tốc độ thao tác : Giao diện có hiệu quả trong hạn định của các bước thao tác, nhấn phím và thời gian trả lời.

 Kiểm soát : Người sử dụng thực hiện hoặc bắt đầu kiểm soát đàm thoại.  Dễ phát triển : Phát triển các yêu cầu phải có kết quả như thế nào ?

Việc thiết kế đối thoại bắt đầu bằng việc chia các chức năng giao diện hệ thống từ dạng sơ đồ dòng dữ liệu hệ thống sang dạng đơn thể. Nội dung của mỗi đơn thể được xác định bằng các thuật ngữ tiêu đề “Một giao diện chỉ thực một và chỉ một việc”. Ví dụ : một dữ liệu được đưa vào, màn hình chấp nhận dữ liệu, nhưng nó không chấp nhận thao tác soạn thảo. Điều này sẽ được thực hiện bằng việc link đến một màn hình khác. Việc đơn thể hoá này cho phép thay đổi các giao diện được dễ dàng hơn và làm giảm các khó khăn trong bảo trì.

~ 62 ~

CHƢƠNG 4

KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH

4.1 GIỚI THIỆU CHƢƠNG TRÌNH

Hệ thống các bài toán quản lý nói chung là rất phức tạp nó bao trùm rất nhiều các bài toán nhỏ khác nhau, để giải hết các bài toán này đòi hỏi rất nhiều công sức, thời gian và trí lực. Vì vậy trong khuôn khổ của đề tài này chương trình đề cập tới bài toán quản lý thi trắc nghiệm cho sinh viên nhằm để phục vụ cho công việc quản lý được nhanh chóng và thuận tiện hơn.

4.2 GIỚI THIỆU MỘT SỐ CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA HỆ THỐNG CHƢƠNG TRÌNH CHƢƠNG TRÌNH

4.2.1 Form load, form mở đầu

Trong chương trình em đã cố gắng xây dựng giao diện chương trình sao cho thật thân thiện với người sử dụng, đảm bảo một người chưa có kinh nghiệm trong việc sử dụng chương trình lần đầu tiếp xúc có thể sử dụng được ngay.

~ 63 ~

Hình 22 :Form load của hệ thống

Khi bạn bắt đầu chạy chương trình thì form load xuất hiện, khi form load chạy xong thì form mở đầu được hiện ra. Khi đó, ta chọn nút bấm hệ thống để vào chương trình

~ 64 ~

4.2.2 Form đăng nhập hệ thống

Đầu tiên, chúng ta đi tìm hiểu sơ đồ mô tả thuật toán cho phần đăng nhập

Hình 24: Sơ đồ mô tả thuật toán đăng nhập của hệ thống

Khi thực hiện đăng nhập vào hệ thống tổ chức quản lý thi trắc nghiệm thì bạn sẽ có 2 quyền lựa chọn đăng nhập:

Thông tin đăng nhập

Lỗi đăng nhập Kiểm tra

thông tin đăng nhập

Tên, mật khẩu Nhập lại tên, mật khẩu

Đúng

Xác định phân quyền

Vào hệ thống

~ 65 ~

 Đăng nhập giáo viên

 Đăng nhập sinh viên

Nếu bạn chọn đăng nhập giáo viên thì bạn sẽ nhập tên và mật khẩu của một trong những tài khoản đăng nhập giáo viên dưới đây:

STT Tên đăng nhập Mật khẩu

1 admin admin

2 Xuân Hùng xuanhung

3 Nguyễn Huệ nguyenhue

4 Trà Giang tragiang

Giao diện form đăng nhập với quyền đăng nhập giáo viên:

~ 66 ~

Nếu bạn chọn phần đăng nhập sinh viên thì bạn sẽ phải nhập tên đăng nhập (mã sinh viên) và mật khẩu đăng nhập (mã sinh viên).

Giao diện form đăng nhập với quyền đăng nhập sinh viên:

Hình 26: Form đăng nhập của sinh viên

Sau khi giáo viên đăng nhập thành công thì giáo viên sẽ được giao các quyền như:

 Quản lý câu hỏi

 Quản lý bộ đề

 Quản lý tài khoản

 Quản lý thi

 Quản lý lớp học

 Quản lý điểm

~ 67 ~

4.2.3 Form quản lý câu hỏi

Trong form quản lý câu hỏi thì người giáo viên có thể thực hiện các thao tác sau:

 Thêm câu hỏi mới cho ngân hàng câu hỏi

 Sửa nội dung, thông tin của câu hỏi đã có trong ngân hàng

 Xóa câu hỏi ra khỏi danh sách câu hỏi

 Thống kê để:

+ Biết tổng số câu hỏi có trong ngân hàng câu hỏi + Biết số lượng câu hỏi mức độ khó

+ Số câu hỏi ở mức độ trung bình + Số câu hỏi ở mức độ dễ

~ 68 ~

4.2.4 Form quản lý tạo bộ đề

4.2.4.1 Quản lý bộ đề:

Thực hiện các công việc như: tạo thêm bộ đề mới, sửa thông tin bộ đề thi, xóa bộ đề khỏi danh sách, lưu lại bộ đề sau khi sửa.

Hình 28: Form tạo đề thủ công 4.2.4.2 Tạo bộ đề tự động

Hệ thống sẽ lấy ngẫu nhiên các câu hỏi trong ngân hàng khi giáo viên nhập các thông tin như mã bộ đề, tên bộ đề, số lượng câu hỏi, thời gian thi.

~ 69 ~

Hình 29: Form tạo đề tự động

4.2.5 Form quản lý tài khoản

Gồm có quản lý tài khoản giáo viên và tài khoản sinh viên

~ 70 ~

Hình 31: Form quản lý tài khoản sinh viên

4.2.6 Form quản lý thi, in đề thi – đáp án

Ở form quản lý thi thì giáo viên có quyền thực hiện các công việc như:

 Lấy bộ đề thi cho sinh viên thi

 Xóa sinh viên đã thi ra khỏi danh sách dự thi

 Xóa toàn bộ danh sách sinh viên dự thi

 In danh sách sinh viên dự thi

~ 71 ~

~ 72 ~

Hình 33: Danh sách sinh viên dự thi

Giáo viên chọn bộ đề trong danh sách bộ đề để thực hiện thao tác in đề thi và đáp án của đề thi đó để đề phòng trường hợp gặp sự cố mất điện xảy ra thì sinh viên có thể thi trên giấy in.

~ 73 ~

Hình 35: Đề thi

~ 74 ~

4.2.7 Form quản lý lớp học

Hình 37: Form quản lý lớp học

4.2.8 Form quản lý điểm

Hệ thống sẽ quản lý điểm thi của sinh viên đã tham gia thi. Hệ thống cho phép giáo viên sẽ tìm kiếm kết quả thi của sinh viên theo mã sinh viên, in kết quả thi theo ngày, cập nhật danh sách kết quả

~ 75 ~

Hình 38: Form quản lý điểm thi

~ 76 ~

4.2.9 Form thi

Sau khi sinh viên đăng nhập thành công thì sẽ vào làm thi. Đề thi của thí sinh chính là đề thi được sinh ngẫu nhiên từ bộ đề mà giáo viên đã chọn cho sinh viên thi ở form quản lý thi.

Sinh viên nhấn nút “Bắt đầu ” để làm bài thi của mình. Trong quá trình làm bài thì sinh viên thường xuyên nhấn nút “Lưu bài” để tránh trường lợp rủi ro. Và nếu trường hợp mất điện xảy ra thì sinh viên đăng nhập vào hệ thống để thi, ấn nút “ Phục hồi” để làm tiếp bài thi của mình.

~ 77 ~

KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN

Kết luận

Thi trắc nghiệm trên máy tính không phải là phương pháp thay thế hoàn toàn những phương pháp thi trắc nghiệm khác để đánh giá kết quả học tập trong quá trình học tập của học sinh, sinh viên hay các cuộc thi khác có sử dụng các hình thức thi trắc nghiệm. Bản chất của phương pháp là nhằm tăng thêm hiệu suất làm việc, giảm thời gian thực hiện các công đoạn thi và quản lý câu hỏi, đề thi... .

Sau một thời gian nỗ lực thiết kế và hoàn thiện hệ thống chương trình, đề tài " Chƣơng trình tổ chức quản lý thi trắc nghiệm " được viết bằng

ngôn ngữ Visual Basic.NET kết hợp với cơ sở dữ liệu được thiết kế bằng Microsoft Access 2003 đã được hoàn thành. Qua quá trình áp dụng thử nghiệm trong thực tế, hệ thống đã đạt được một số kết quả nhất định sau:

+ Hệ thống đã tin học hoá phần lớn các khâu trong kỳ thi trắc nghiệm. Các quá trình từ việc tổ chức thi, ra đề thi, thu bài thi và chấm điểm đã được chương trình xử lý một cách nhanh chóng, chính xác.

+ Giao tiếp được với cơ sở dữ liệu một cách hiệu quả. + Phân cấp được các chức năng cần thiết.

+ Giao diện của chương trình rất thân thiện với người sử dụng. Giúp cho người chưa thành thạo về tin học cũng sử dụng chương trình một cách dễ dàng, thuận lợi.

Nhưng bên cạnh đó, do còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình làm chương trình như:

+ Trình độ còn hạn chế. + Thời gian hạn hẹp.

Một phần của tài liệu CHƯƠNG TRÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ THI TRẮC NGHIỆM (Trang 53 -53 )

×