3. Ý nghĩa của đề tài
3.3.3.2. Đánh giá sự hiểu biết của các nhóm đối tượng điều tra tại hai khu vực
nghiên cứu về chuyển QSDĐ
Kết quả đánh giá sự hiểu biết của các nhóm đối tượng điều tra tại hai khu vực nghiên cứu về chuyển QSDĐ được thể hiện qua hình 3.4:
Hình 3.4. Sự hiểu biết của các nhóm đối tượng điều tra tại hai khu vực nghiên cứu về chuyển QSDĐ
73.4 53.1 58.8 37.1 42.5 0 10 20 30 40 50 60 70 80 I II III IV V Tỷ lệ % Nhóm đối tượng
Trong đó:
I. Sự hiểu biếtvề chuyển QSDĐcủa cán bộ quản lý cấp huyện; II. Sự hiển biếtvề chuyển QSDĐ của cán bộ quản lý xã Hóa Thượng; III. Sự hiểu biếtvề chuyển QSDĐcủa cán bộ quản lý thị trấnChùa Hang; IV. Sự hiểu biếtvề chuyển QSDĐcủa người dân khu vực nông thôn; V. Sựhiểu biếtvề chuyển QSDĐcủa người dânkhu vực đô thị.
Qua hình 3.4 ta thấy: Tỷ lệ hiểu biết của nhóm CBQL cấp huyện là cao nhất (73,4%), tiếp theo là nhóm cán bộ quản lý thị trấn Chùa Hang (58,8%), tiếp đến là nhóm cán bộ quản lý xã Hóa Thượng (51,3%).Ở khu vực đô thị có số trường hợp tham gia hoạt động chuyển QSDĐ ít hơnkhu vực nông thôn, nhưng do cán bộ quản lý cũng như người dân được tiếp cận với nhiều nguồn thôngtin và nhiều trường hợp đa dạng hơn, nên việc giải quyết và thực hiện thủ tục của các cán bộ quản lý ở đây nhanhhơn, nắm chắc hơn so với cán bộ quản lý ởkhu vực nông thôn. Nhóm cán bộ quản lý có tỷ lệ trả lời đúng cao nhất luôn là nhóm CBQL cấp huyện. Cán bộ quản lý là những người đại diện cho quyền lợi và lợi ích của người dân, vì vậy, trách nhiệm phảilà những người đi trước tìm hiểu những thay đổi, những đổi mới về mọi mặt trong đó có Luật Đất đai, do đó tỷ lệ hiểu biết cao hơn, chắc hơn nhómngười dân. Nhóm người dân ở khu vực đô thị không thua kém số trường hợp về lĩnh vực đất đai so với nhóm người dân ở khu vực nông thôn,nhưng nhóm người dân ở khu vực đô thị có đời sống cao hơn, trình độ cao hơn nhóm người dân khu vực nông thôn nên tỷ lệ hiểu biết của họ cũng cao hơn sự hiểu biết của nhóm người dân khu vực nông thôn(42,5% so với 37,1%).