Tổng trữ lượng khai thác tiềm năng NDĐ của vùng ven biển BĐCM là 10,75 triệu m3/ngày, chiếm 47,46% trữ lượng khai thác tiềm năng toàn vùng ĐBSCL (22,51 triệu m3/ngày). Trong đó, Cà Mau có trữ lượng khai thác NDĐ cao nhất, chiếm 54% tổng trữ lượng toàn vùng (Bảng 4.1).
Bảng 4.1 Trữ lượng khai thác nước dưới đất vùng ven biển BĐCM
Tỉnh Trữ lượng khai thác tiềm năng (triệu m3/ngày) Trữ lượng khai thác an toàn (triệu m3/ngày) Tỉ lệ phần trăm (%) Cà Mau 5,8 1,16 54 Sóc Trăng 3,1 0,62 28,8 Bạc Liêu 1,85 0,37 17,2 Tổng 10,75 2,15
Bảng 4.1 thể hiện trữ lượng khai thác tiềm năng và trữ lượng khai thác an toàn ở vùng nghiên cứu. Theo đó, trữ lượng khai thác an toàn của vùng là 2,15 triệu m3/ngày. Như vậy, tổng lưu lượng khai thác NDĐ của vùng nghiên cứu nằm trong
---
---
Trần Thị Thanh Lan (MSSV: 3113810) 23
Nước dưới đất ở Cà Mau được khai thác tập trung ở tầng Pleistocen giữa - trên và Pleistocen dưới (Hình 4.3).
Hình 4.3 Tỉ lệ khai thác nước dưới đất ở các tầng nước tỉnh Cà Mau
(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cà Mau, 2009) Hình 4.3 thể hiện tỉ lệ khai thác NDĐ ở các tầng chứa nước tỉnh Cà Mau. Trong đó, tầng qh chiếm 11,02% (0,64 triệu m3
/ngày), tầng qp2-3 chiếm 20,65% (1,2 triệu m3/ngày), tầng qp1 chiếm 22,72% (1,32 triệu m3/ngày), tầng n21 chiếm 15,49% (0,9 triệu m3/ngày), tầng n2 chiếm 13,77% (0,8 triệu m3/ngày), tầng n13 chiếm 16,35% (0,95 triệu m3/ngày).
Hình 4.4 Trữ lượng và diện tích khai thác NDĐ theo tầng ở Sóc Trăng
---
---
Trần Thị Thanh Lan (MSSV: 3113810) 24
Ở Sóc Trăng, các tầng chứa nước qp2-3, qp1, n31 là các tầng giàu nước với trữ lượng khai thác tiềm năng lớn (trên 500.000 m3
/ngày). Tầng chứa nước qp2-3 là tầng chứa nước có trữ lượng và diện tích lớn nhất Tỉnh; lần lượt là 795.913 m3 và 2.398,1 km2. Tiếp đến là tầng chứa nước qp1 với trữ lượng và diện tích lần lượt là 722.163 m3 và 2.001,7 km2 (Hình 4.4).
Tóm lại, tổng trữ lượng khai thác NDĐ vùng nghiên cứu là khoảng 10,75 triệu m3. Trữ lượng khai thác cao nhất là ở tỉnh Cà Mau (5,8 triệu m3/ngày), tiếp đến là Sóc Trăng (3,1 triệu m3
/ngày) và Bạc Liêu (1,85 triệu m3/ngày). Việc khai thác NDĐ ở vùng nghiên cứu tập trung chủ yếu ở tầng Pleistocen (hơn 1,5 triệu m3/ngày).