- Khả năng tập trung
1. Vi khí hậu trong sản xuất
1.3. Điều hoà thân nhiệt của ng−ờ
Thân nhiệt của ng−ời có nhiệt độ không đổi trong khoảng 37oC ± 0,5oC là nhờ hai quá trình điều nhiệt do trung tâm chỉ huy điều nhiệt điều khiển. Để duy trì cân bằng thân nhiệt trong điều kiện vi khí hậu nóng, cơ thể thải
nhiệt thừa bằng cách tiết mồ hôị Chuyển 1 lít máu từ nội tạng ra ngoài da thải đ−ợc khoảng 2,5 kcal và nhiệt độ hạ đ−ợc 3oC; một lít mồ hôi bay hơi hoàn toàn thải đ−ợc 580 kcal. Còn trong điều kiện vi khí hậu lạnh; cơ thể tăng c−ờng quá trình sinh nhiệt và hạn chế quá trình thải nhiệt để duy trì sự cân bằng nhiệt (hình 2.3).
Hình 2.3. Đ−ờng cong chuyển hoá ở các nhiệt độ khác nhau
- Điều nhiệt hoá học là quá trình biến đổi sinh nhiệt do sự ôxy hoá các chất dinh d−ỡng. Biến đổi chuyển hoá thay đổi theo nhiệt độ không khí bên ngoài và trạng thái lao động hay nghỉ ngơi của cơ thể. Quá trình chuyển hoá tăng khi nhiệt độ bên ngoài thấp và lao động nặng, ng−ợc lại quá trình giảm khi nhiệt độ môi tr−ờng cao và cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi (bảng 2.4).
- Điều nhiệt lý học là tất cả các quá trình biến đổi thải nhiệt của cơ thể gồm truyền nhiệt, đối l−u, bức xạ và bay mồ hôị.. Thải nhiệt bằng truyền nhiệt là hình thức mất nhiệt của cơ thể khi nhiệt độ của không khí và các vật thể mà ta tiếp xúc có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của dạ
Cơ thể của ng−ời cũng nh− các vật thể xung quanh có thể sinh ra bức xạ nhiệt. Tr−ờng hợp da ng−ời có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của các vật thể xung quanh thì ng−ời ta sẽ nhận bức xạ và ng−ợc lạị
Khi nhiệt độ không khí lớn hơn 34oC (lớn hơn nhiệt độ da) cơ thể sẽ thải nhiệt bằng bay hơi mồ hôị
Bảng 2.4. Biến đổi quá trình điều nhiệt theo nhiệt độ không khí
Biến thiên nhiệt độ Loại điều
nhiệt
Quá trình
điều nhiệt Giảm Tăng
Kết quả điều nhiệt
Hoá học Biến đổi quá trình sinh nhiệt
Chuyển hoá tăng Chuyển hoá giảm
Lý học Biến đổi quá trình thải nhiệt
Thải nhiệt giảm Thải nhiệt tăng
Thăng bằng nhiệt của cơ thể để duy trì thân nhiệt ở mức 37
± 0,5o C