Cây vặn ốc không khít với khía đinh ốc sẽ làm h −

Một phần của tài liệu An toàn vệ sinh lao động trong sản xuất cơ khí vũ như văn, 157 trang (Trang 116 - 121)

V. An toàn khi hàn và cắt kim loạ

B. Cây vặn ốc không khít với khía đinh ốc sẽ làm h −

với khía đinh ốc sẽ làm h− cây vặn ốc và khía đinh ốc

Ạ Cây vặn ốc phải khít với đầu đinh ốc nh− vậy

Hình 4.3. Sử dụng búa và ca đúng phơng pháp an toàn

Cầm c−a ngang xiên với tấm ván 45o

Xà beng nậy

Cầm c−a dọc xiên với tấm ván một góc 60o

+ Đục, chạm, đột phải có chiều dài tối thiểu 150mm đầu đánh phải búa phải phẳng, không bị nứt, bị nghiêng. Các dụng cụ có chuôi phải có đai chống lỏng, chống nứt cán. Các mũi khoan phải mài đúng góc γ, α, ϕ...

+ Bàn nguội phải phù hợp với ng−ời sử dụng: chiều rộng bàn khi làm việc một phía không đ−ợc nhỏ hơn 750mm, khi làm việc 2 phía không nhỏ hơn 1300mm và ở giữa có l−ới ngăn với kích th−ớc: chiều cao không thấp hơn 800mm, lỗ mắt l−ới không lớn hơn 3 x 3mm. Chiều cao bàn 850 ữ 950mm. Khi bàn nguội làm 1 phía phải tránh h−ớng phoi đục bắn về phía chỗ làm việc của công nhân khác.

- Êtô lắp trên bàn nguội phải chắc chắn, hàm êtô phải có khía chéo 2 phía và phải đ−ợc lót 2 tấm đồng thau để kẹp chặt vật gia công (hình 4.5), khoảng cách giữa 2 êtô trên 1 bàn không đ−ợc nhỏ hơn 1000mm.

Hình 4.5. Êtô

- Các loại cờ lê dẹt, cờ lê tròn, cờ lê hoa mai, mỏ lết đảm bảo không biến dạng và sử dụng đúng ph−ơng pháp.

- Các dụng cụ cầm tay sử dụng hơi nén, khoá van phải nhạy có hiệu quả đóng mở tốt. ống dẫn hơi nén phải đảm bảo kín khít phù hợp với áp suất sử dụng.

- Các đèn khò đốt bằng dầu, xăng tr−ớc khi sử dụng phải thử nghiệm cẩn thận. Sử dụng xong phải tắt đèn, để nguội rồi mới trả khọ Cấm:

+ Rót xăng, dầu vào đèn khi đèn còn đang nóng hoặc đang cháỵ

+ Mồi đèn gần lò rèn.

+ Va chạm, xô đẩy khi đèn đang cháỵ

* Các yêu cầu an toàn máy điện cầm tay

- Chỉ cho phép sử dụng máy đúng chức năng chỉ dẫn trong lý lịch máỵ

- Mỗi máy phải có sổ kiểm kê, phải có sổ theo dõi, kiểm tra định kỳ và sửa chữa máỵ

- Cấm vận hành máy, ở nơi có nguy cơ nổ, hoặc môi tr−ờng có chứa hoá chất làm hỏng cách điện của máỵ

- Tr−ớc khi sử dụng máy điện cầm tay cần:

+ Kiểm tra độ chắc chắn của các mối ghép, các bộ phận của máỵ + Kiểm tra bên ngoài các bộ phận máy (dây dẫn điện, dây bảo vệ, phích cắm, cách điện của vỏ, tay cầm, nắp che chổi than...).

+ Kiểm tra công tắc.

+ Kiểm tra chạy không tảị

- Không sử dụng máy điện cầm tay khi:

+ Hỏng phích cắm, dây điện bị hở.

+ Hỏng nắp che chổi than.

+ Công tắc làm việc không dứt khoát.

+ Có hồ quang quanh cổ góp. + Có dầu, mỡ cháy ở bộ đổi tốc độ.

IIỊ An toàn khi gia công trên máy tiện

Một phần của tài liệu An toàn vệ sinh lao động trong sản xuất cơ khí vũ như văn, 157 trang (Trang 116 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)