Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN kế TOÁN tập hợp CHI PHÍ sản XUẤT và TÍNH GIÁ THÀNH sản PHẨM tại NHÀ máy GẠCH NGÓI TUYNEL BÌNH hà – CÔNG TY cố PHẦN VIỆT hà (Trang 30)

a.Phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo nguyên vật liệu chính

Theo phương pháp này, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho thành phẩm. Trong SPDD chỉ bao gồm giá trị của vật liệu chính.

Ƣu điểm: phương pháp này đơn giản về tính toán, xác đinh chi phí sản xuất sản

phẩm dở dang cuối kỳ kịp thời phục vụ cho việc tính giá thành được nhanh chóng.

Nhƣợc điểm: Kết quả đánh giá giá trị sản phẩm dở dang ở mức độ chính xác

thấp, do không tính chi phí chế biến cho sản phẩm dở dang, do đó giá thành của thành phẩm có độ chính xác thấp.

Phương pháp này áp dụng thích hợp đối với các doanh nghiệp có chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành và số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ.

b.Phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lƣợng ƣớc tính tƣơng đƣơng

Dựa theo mức độ hoàn thành và số lượng sản phẩm dở dang để quy sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành.

Trước hết căn cứ số lượng sản phẩm dở dang và mức độ chế biến của chúng để tính đổi khối lượng sản phẩm dở dang ra khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. Chi phí NVL chính nằm trong SPDD = Chi phí sản phẩm DDĐK + Chi phí NVL chính phát sinh trong kỳ x Số lƣợng sản phẩm DDCK Số lƣợng sản phẩm hoàn thành + Số lƣợng sản phẩm DDCK

Sau đó, tính toán xác định từng khoản mục chi phí chế biến cho sản phẩm dở dang.

Chi phí chế biến nằm trong SPDD (theo từng loại) = Giá trị sản phẩm DDĐK + Chi phí NVL chế biến phát sinh trong kỳ x Số lƣợng sản phẩm dở dang quy đổi Số lƣợng sản

phẩm trong kỳ +

Số lƣợng sản phẩm dở dang quy đổi Giá trị SPDD cuối kỳ = Giá trị sản phẩm DDĐK + Chi phí NVL chính phát sinh trong kỳ x Số lƣợng sản phẩm DDCK Số lƣợng sản phẩm hoàn thành + Số lƣợng sản phẩm DDCK

Trong đó:

Số lƣợng sản phẩm dở

dang quy đổi = Số lƣợng sản phẩm DDCK x

Mức độ hoàn thành

Sau khi xác định chi phí chế biến từng loại tính cho SPDD, kế toán xác định CPSX dở dang cuối kỳ theo công thức sau:

Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ = Chi phí NVL chính tính cho SPDD + Chi phí chế biến tính cho SPDD Ƣu điểm: Phương pháp này kết quả tính toán được chính xác và khoa học hơn. Nhƣợc điểm: Tính toán phức tạp, khối lượng tính toán nhiều việc đánh giá mức

độ chế biến của sản phẩm dở dang còn mang nặng tính chủ quan.

Phương pháp này áp dụng thích hợp đối với các doanh nghiệp có tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu trong tổng giá thành sản xuất không lớn, khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ nhiều và có sự biến động lớn so với đầu kỳ.

Vì vậy phương pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến còn các chi phí nguyên vật liệu chính phải xác định theo số thực tế đã dùng.

c.Phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí ƣớc tính

Để đơn giản cho việc tính toán, kế toán giả định sản phẩm dở dang đã hoàn thành ở mức độ 50% so với sản phẩm. Phương pháp này thường áp dụng đối với những loại sản phẩm mà chi phí chế biến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí.

Ƣu điểm: tính toán đơn giản giúp cho việc xác định chi phí sản xuất sản phẩm

dở dang cuối kỳ được nhanh hơn.

Nhƣợc điểm: Mức độ chính xác không cao.

d.Phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí trực tiếp

Trong giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (nguyên vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp) mà không tính đến các chi phí khác.

e.Phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc kế hoạch

Căn cứ vào định mức tiêu hao (hoặc chi phí kế hoạch) cho các khâu, các bước, các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dở dang. Nếu sản phẩm được chế tạo không phải qua các định mức tiêu hao được thiết lập riêng thì chi phí sản phẩm dở dang được xác định căn cứ vào tỷ lệ hoàn thành và định mức

Giá trị sản phẩm dở dang = Giá trị NVL chính nằm trong SPDD + 50% chi phí chế biến tính cho SPDD

19

từng khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm hoàn thành (hoặc giá thành kế hoạch).

Ƣu điểm: tính toán đơn giản, dễ thực hiện. Nhƣợc điểm: mức độ chính xác không cao. 1.3. Tính giá thành sản phẩm

1.3.1. Đối tượng tính giá thành

Kế toán muốn tính giá sản phẩm thì đầu tiên cần phải xác định được chính xác đối tượng tính giá thành. Đó là việc xác định giá thành phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính đến giá thành một đơn vị.

Đặc điểm để xác định đối tượng tính giá thành kế toán cần dựa vào các cơ sở: - Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất

+ Đối với quy trình Sản xuất giản đơn thì đối tượng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng.

+ Đối với quy trình Sản xuất phức tạp thì đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở bước chế tạo cuối cùng hay bán thành phẩm ở từng bước chế tạo.

- Loại hình sản xuất

+ Sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ như máy bay, tàu thủy thì đối tượng tính giá thành là sản phẩm của từng đơn hàng.

+ Sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn phụ thuộc vào quy trình công nghệ sản xuất (giản đơn hay phức tạp) thì đối tượng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng hay bán thành phẩm.

- Yêu cầu về trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh

+ Với trình độ cao có thể chi tiêt đối tượng tính giá thành ở các góc độ khác nhau. + Với trình độ thấp đối tượng tính gái thành có thể bị hạn chế và thu hẹp.

1.3.2. Kỳ tính giá thành

Để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm kế toán còn phải xác định kỳ tính giá thành.

Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành.

Xác định kỳ tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho việc tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm theo khoa học, hợp lý, đảm bảo cung cấp số liệu về giá thành sản phẩm kịp thời, trung thực.

Trên cơ sở đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm, chu kỳ sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp mà có thể áp dụng 1 trong 3 trường hợp sau:

– Trường hợp tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục thì kỳ tính giá thành là hàng tháng.

– Trường hợp sản xuất mang tính chất thời vụ (sản xuất nông nghiệp), chu kỳ sản xuất dài thì kỳ tính giá thành là hàng năm hay kết thúc mùa, vụ.

– Trường hợp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm hoặc hàng loạt sản phẩm chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất thì kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm mà sản phẩm và hàng loạt sản phẩm đã hoàn thành.

1.3.3. Phương pháp tính giá thành

1.3.3.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn (trực tiếp)

Áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn.

Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm được tính bằng cách căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp được theo từng đối tượng kế toán tập hợp chi phí trong kỳ và giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ, cuối kỳ.

Tổng giá thành SP, dịch vụ hoàn thành = Giá trị SP, dịch vụ dở dang đầu kỳ + CPSX thực tế phát sinh trong kỳ - Giá trị SP, dịch vụ dở dang cuối kỳ 1.3.3.2. Phương pháp tỷ lệ

Phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau như may mặc, đóng giầy, cơ khí chế tạo (dụng cụ, phụ tùng),...

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của cả nhóm sản phẩm, còn đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm trong nhóm sản phẩm đó. Kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo kế toán.

- Căn cứ tỉ lệ tính giá thành theo từng khoản mục chi phí để tính giá thành thực tế cho từng quy cách theo công thức sau :

Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm từng loại = Giá thành kế hoạch hoặc định mức đơn vị thực tế sản phẩm từng loại x Tỷ lệ giữa chi phí thực tế so với chi phí kế hoạch hoặc định mức của tất cả các loại

sản phẩm

1.3.3.3. Phương pháp tổng cộng chi phí

Phương pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm được thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ.

Giá thành đơn vị sản phẩm, dịch vụ = Tổng giá thành sản phẩm, dịch vụ hoàn thành Số lƣợng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành

21

- Đối tượng kế toán CPSX là các bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc một giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất.

- Đối tương tính giá thành là sản phẩm, lao vụ hoàn thành

Z = C1 + C2 + … + Cn

Trong đó:

Z: Tổng giá thành

C1 … Cn: CPSX ở các giai đoạn nằm trong giá thành

1.3.3.4. Phương pháp hệ số

Áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều thứ sản phẩm khác nhau và chi phí không hạch toán riêng cho từng loại sản phẩm được mà phải hạch toán chung cho cả quá trình sản xuất.

Theo phương pháp hệ số:

Giá thành đơn vị sản

phẩm gốc (Z0) =

Tổng giá thành sản xuất của các loại SP Tổng số sản phẩm gốc quy đổi (Q0) Giá thành đơn vị sản phẩm i (Zi) = Giá thành đơn vị sản phẩm gốc (Z0) x Hệ số quy đổi sản phẩm i (Hi) Xác định tổng sản phẩm gốc quy đổi Q0 =

Trong đó : Qi: số lượng sản phẩm i (chưa quy đổi).

1.3.3.5. Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ

Phương pháp này được sử dụng trong các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu được còn có thể thu được những sản phẩm phụ.

Giá trị sản phẩm phụ có thể được xác định theo nhiều phương pháp như giá có thể sử dụng, giá trị ước tính, giá kế hoạch, giá nguyên liệu ban đầu,…

Tổng giá thành sản phẩm chính = Giá trị sản phẩm chính DDĐK + Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Giá trị sản phẩm chính dở dang cuối kỳ - Giá trị sản phẩm phụ 1.3.3.6. Phương pháp liên hợp

Là phương pháp áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau.

1.3.3.7. Phương pháp tính giá thành phân bước

Phương pháp này áp dụng tại những doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục kế tiếp nhau, bán thành phẩm của giai đoạn trước là đối tượng chế biến của giai đoạn sau.

Để tính giá trị sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng phải xác định giá thành của bán thành phẩm ở giai đoạn công nghệ trước đó và chi phí của bán thành phẩm trước chuyển sang cùng các chi phí của giai đoạn sau, tính tuần tự cho đến giai đoạn cuối cùng thì tính giá thành của sản phẩm hoàn thành.

1.3.4. Thẻ tính giá thành

Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ là sổ kế toán dùng để theo dõi chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh và giá thành sản phẩm trong kỳ để làm căn cứ tính chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ…

23 Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ Tháng ….. năm …... Tên sản phẩm, dịch vụ: ………. Chỉ tiêu Tổng số tiền

Chia ra theo khoản mục Nguyên

liệu, vật liệu

… … … …

A 1 2 3 4 5 6 7 8 9

1. Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ 2. Chi phí SXKD phát sinh trong kỳ 3. Giá thành sản phẩm, dịch vụ trong kỳ 4. Chi phí SXKD dở dang cuối kỳ

Ngày…tháng … năm…

Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng

(Ký, họ tên) (ký, họ tên)

1.4. Hình thức sổ kế toán áp dụng trong kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giá thành sản phẩm

Tổ chức hệ thống sổ kế toán là việc kết hợp các loại sổ kế toán khác nhau về chức năng ghi chép, kết cấu, nội dung phản ánh theo một trình tự hạch toán nhất định trên cơ sở chứng từ gốc đã lập trước đó. Mỗi hình thức sổ kế toán có ưu nhược điểm riêng và các điều kiện áp dụng cho từng loại vùng doanh nghiệp. Tuy nhiên tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh mà các doanh nghiệp có thể lựa chọn hình thức kế toán phù hợp với đơn vị mình.

Theo chế độ kế toán hiện hành (QĐ 15) doanh nghiệp được phép áp dụng một số hình thức ghi sổ kế toán: - Hình thức Nhật ký chung - Hình thức Nhật ký – Sổ cái - Hình thức Chứng từ ghi sổ - Hình thức Nhật ký – Chứng từ - Hình thức kế toán máy

Để có thể hiểu rõ hơn về hình thức ghi sổ đồng thời làm tiền đề lý thuyết cho chương sau, em xin trình bày cụ thể hình thức ghi sổ là chứng từ ghi sổ và hình thức kế toán máy.

Hình thức chứng từ ghi sổ:

- Đặc trưng cơ bản: căn chứ trực tiếp để ghi sổ kế toán là chứng từ ghi sổ. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm: Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ; Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái.

- Điều kiện áp dụng: áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất hoặc thương mại có quy mô lớn và vừa, sử dụng nhiều lao động kế toán và nhiều tài khoản kế toán khi hạch toán.

- Ưu điểm: mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép; Thuận tiện cho việc phân công lao động kế toán.

- Nhược điểm: số lượng ghi chép nhiều, thường xuyên xảy ra hiện tượng trùng lặp; việc kiểm tra số liệu vào cuối tháng cuối kỳ vì thế cung cấp số liệu, thông tin cho nhà quản lý chậm.

25

Sơ đồ 1.8. Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức Chứng từ ghi sổ

Ghi chú:

Ghi hằng ngày:

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ: Quan hệ đối chiếu, kiểm tra:

CHỨNG TỪ GHI SỔ Sổ cái TK 621, 622,627,154… Bảng cân đối số phát sinh Bảng tổng hợp chi tiết TK 621, 622, 627, 154

BÁO CÁO TÀI CHÍNH Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 621, 622,627, 154, … Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ kế toán

Hình thức kế toán máy:

Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Có nhiều chương trình phần mềm kế toán khác nhau về tính năng kỹ thuật và tiêu chuẩn, điều kiện áp dụng. Tuy nhiên, phần mềm kế toán của đơn vị kế toán nghiệp vụ thi hành án các đơn vị lựa chọn phải được thiết kế theo nguyên tắc của Hình thức kế toán Nhật ký chung. Phần mềm kế toán tuy không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán nhưng phải đảm bảo in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định.

Hình thức kế toán trên máy vi tính áp dụng tại đơn vị phải đảm bảo các yêu cầu

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN kế TOÁN tập hợp CHI PHÍ sản XUẤT và TÍNH GIÁ THÀNH sản PHẨM tại NHÀ máy GẠCH NGÓI TUYNEL BÌNH hà – CÔNG TY cố PHẦN VIỆT hà (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)