HCOONH3CH2CH3 D HCOONH 2(CH3)2.

Một phần của tài liệu BỘ ĐỀ LÝ THUYẾT HOÁ GIẢI CHI TIẾT ÔN THI QUỐC GIA (Trang 26 - 31)

Giải

Câu 35: Số sản phẩm tạo thành khi cho buta-1,3-đien tác dụng với Br2 (tỉ lệ 1 : 1, ở 400C) là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Giải

CH2Br – CHBr – CH = CH2 (20%) (2 chất) CH2Br – CH = CH – CH2Br (80%)

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG 27 Câu 36: Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng được Câu 36: Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong các chất sau: Br2, H2S, KMnO4, NaNO3, BaCl2, NaOH, KI?

A. 6. B. 5. C. 4. D. 7 Giải dung dịch X 2 2 2 3 4 3 2 ; ; ; ; Br H S Fe Fe KMnO NO BaCl NaOH KI H          

Câu 37: Cho dãy các chất ion: 𝐶𝑙2, 𝐹−, 𝑆𝑂32−, 𝑁𝑎+, 𝐶𝑎2+, 𝐹22+, 𝐴𝑙3+, 𝐻𝐶𝑙, 𝑆2−, 𝐶𝑙−. Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hóa và tính khử là:

A. 5 B. 6 C. 4 D. 3

Giải

Cl2; SO32; Fe2+ ; HCl Chú ý : HCl → [ Cl2 ↑; H2 ↑ ]

Câu 38: Cho sơ đồ: Glucozơ XC3H8O . Thì C3H8O là:

A. Ancol bậc 1 B. Ancol bậc 2 C. Ete D. Andehit

Giải

X : C2H5OH → C2H5 – O – CH3 .

Câu 39: Đun sôi dẫn suất halogen X với nước một thời gian, sau đó thêm dd AgNO3 vào thấy xuất hiện kết tủa. X là các chất nào trong các chất sau:

A. B: CH2 = CHCH2Cl C: CH3− CH2Cl D: CH3− CH2− CH2Cl

Giải

Câu 40. Chất nào trong số các chất sau đây có tính bazơ ……. Nhất:

A. C6H5NH2 B. NH3 C. (C6H5)2NH D. CH3NH2

Giải

Câu 41. Tổng số hạt trong ion M3+ là 37. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì 3, nhóm VIA C. Chu kì 4, nhóm IA B. Chu kì 3, nhóm IIIA D. Chu kì 3, nhóm IIA Giải Tổng số hạt trong M = 37 + 3 = 40 → 2p + n = 40 → 1327Al

Câu 42. Chỉ dùng Cu(OH)2/OH− có thể phân biệt được chất nào sau đây:

A. Glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, etanol B. Saccarozơ, glixero, andehit anxetic, etanol

C. Glucozơ, mantozo, glixerol, andehit anxetic D. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol

Câu 43: Cho các cặp chất (ở trạng thái rắn hoặc dung dịch) phản ứng với nhau:

(2) Pb(NO3)2+ H2S. (2) Pb(NO3)2+ CuCl2. (3) H2S + SO2. (4) FeS2+ HCl. (5) AlCl3+ NH3. (6) NaAlO2+ AlCl3. (7) FeS + HCl. (8) Na2SiO3+ HCl

(9) NaHCO3+ Ba(OH)2dư.

Số lượng các phản ứng tạo kết tủa là:

A. 6 B. 7 C. 8 D. 9

Giải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trừ phản ứng (7)

Chú ý : FeS2 + HCl → S ↓

NaAlO2 + AlCl3 → Al(OH)3 ↓

Vì Al3+ thủy phân ra H+ ; H2SiO3 ↓; PbCl2 ↓

Câu 44. Tính chất chung của kim loại là tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim. Nguyên nhân chủ yếu gây tính chất chung đó là:

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG 28

C. Kim loại có số electron lớn. D. Các electron tự do trong mạng tinh thể kim

loại gây nên.

Câu 45. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. 4 nguyên tử cacbon trong phân tử but-2-in cùng nằm trên đường thẳng B. 3 nguyên tử cacbon trong phân tử propan cùng nằm trên đường thẳng C. Tất cả các nguyên tử cacbon trong phân tử isopetan đều có lai hóa sp3 D. Ankin có 5 nguyên tử cacbon trở lên mới có mạch phân nhánh

Câu 46. Dãy gồm các chất đều tác dụng với dd AgNO3/NH3 là:

A. Axetandehit, but – 2 – in, etin B. Axetandehit, but – 1 – in, eten C. Natri formiat, vylinaxetilen, eten D. Etyl fomat, vylinaxetilen, etin

Câu 47. Cho các chất: KBr, S, Si, SiO2, P, Na3PO4, Ag, Au, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất trên số chất có thể oxi hóa bởi dd axit H2SO4 đặc nóng là:

A. 6 B. 5 C. 7 D. 4

Giải

(H2SO4 là chất oxi hóa hay phản ứng là oxi hóa khử) KBr ;S;Ag;FeO;Cu

(Chú ý : HBr và HI tác dụng với H2SO4 đặc nóng )

Câu 48. Cho 5 phản ứng:

(6) Fe + 2HCl FeCl2+ H2

(7) 2NaOH + (NH4)2SO4 Na2SO4 + 2NH3+ 2H2O (8) BaCl2+ Na2CO3BaCO3+ 2NaCl

(9) 2NH3+ 2H2O + FeSO4 Fe(OH)2+ (NH4)2SO4

(10) 2AlCl3 + 3 Na2CO3+ 3H2O 2Al(OH)3+ 6𝑁𝑎𝐶𝑙 + 3𝐶𝑂2 Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit-bazơ là:

A. (3),(4),(5) B. (2),(4),(5) C. (2),(4) D. (1),(2),(4)

Giải

(2) (4) (5)

Câu 49. Có 4 hợp chất hữu cơ công thức phân tử lần lượt là: CH2O, CH2O2, C2H2O3 và C3H4O3 . Số chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH, vừa có phản ứng tráng gương là:

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Giải Giải 2 HCHO HCOOH HOC COOH(2) HOC CH COOH(3)          

Câu 50. Hóa chất nào sau đây có thể được sử dụng để phân biệt các chất rắn: Na2CO3, CaSO4. 2H2O, NaCl và CaCO3.

A. dd phenolphtanein B. NaOH loãng C. dd Ba(𝑂H)2loãng D. dd H2SO4loãng dư

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG 29 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA LÝ THUYẾT SỐ 3

MÔN: HOÁ HỌC Thời gian: 60 phút Thời gian: 60 phút

Câu 1. Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6O2 mà thủy phân tạo thành sản phẩm có phản ứng tráng gương là:

A. 3 B. 5 C. 4 D. 2

Câu 2. Quá trình thủy phân tinh bột enzim không xuất hiện chất nào dưới đây:

A. Dextrin B. Mantozơ C. Glucozơ D. Saccarozơ

Câu 3. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung NH4NO3 rắn.

(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dd H2SO4 (đặc) (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3

(d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2dư (e) Sục khí SO2 vào dd KMnO4

(f) Cho dd KHSO4 vào dd NaHCO3 (g) Cho PbS vào dd HCl (loãng)

(h) Cho Na2SO3 vào dd H2SO4 dư, đun nóng Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:

A. 5 B. 4 C. 6 D.2

Câu 4. Cho các chất sau: CH3COOCH2CH2Cl, ClH3N − CH2COOH, C6H5Cl (thơm), HCOOC6H5 (thơm), C6H5COOCH3(thơm), HO - C6H4− CH2OH (thơm), CH3CCl3, CH3− COOC(Cl)2− CH3. Có bao nhiêu chất khí tác dụng với NaOH đặc, dư, ở nhiệt độ và áp suất cao cho sản phẩm có 2 muối?

A. 4 B. 5 C. 7 D. 6

Câu 5. Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, Pb(OH)2, Al, ZnO, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là:

A. 4 B. 5 C. 7 D. 6

Câu 6. Cho sơ đồ sau

  o

2

NaOH,H O,t KOH / e tan ol HCl KOH / e tan ol HCl

3 2 2 2

CH CHCH CH Cl  A B   C D E

Biết các chất A,B,C,D đều là sản phẩm chính. E có công thức cấu tạo là: A. (CH3)2C(OH) − CH2CH3 B. (CH3)2C = CHCH3 C. (CH3)2CH − CH2CH2OH D. (CH3)2CH − CH(OH)CH3

Câu 7. Cho phản ứng hóa học sau ở trạng thái cân bằng H2(k) + I2(k) ⇆ 2HI (k) (⧍H < 0) Sự biến đổi nào sau đây không làm dịch chuyển cân bằng hóa học?

A. Thay đổi áp suất chung B. Thay đổi nhiệt độ C. Thay đổi nồng độ khí HI D. Thay đổi nồng độ khí H2

Câu 8. Cho các dung dịch sau: Na2CO3, NaOH và FeCl3 có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị pH tương ứng pH1, pH2và pH3. Sự sắp xếp nào đúng với trình tự tăng dần của pH:

A. pH3< pH2< pH1 B. pH1< pH3 < pH2 C. pH1< pH2 < 𝑝𝐻3 D. pH3< pH1 < 𝑝𝐻2

Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X mạch hở tạo ra b mol CO2 và c mol H2O biết b=a+c. Trong phản ứng tráng gương, 1 mol chất X tạo thành 2 mol Ag. X thuộc dãy đồng đẳng nào?

A. Không no, gốc có 2 nối đôi, đơn chức B. Không no, gốc có 1 nối đôi, đơn chức

C. No, đơn chức D. No, hai chức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 10. Cho các polime sau: tơ nilon – 6,6; poly (vylin clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa novolac; tơ visco, tơ nitron, cao su buna. Trong đó số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:

A. 4 B. 5 C. 7 D. 6

Câu 11. Cho dd Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dd:

CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có thể tạo nên kết tủa là:

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG 30 Câu 12. Cho các phản ứng sau: Câu 12. Cho các phản ứng sau:

4HCl + MnO2 → MnCl2+ Cl2+ 2H2O 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3+ 3Cl2+ 7H2O 6HCl + 2Al → 2AlCl3+ 3H2O 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2+ 5Cl2+ 8H2O

Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là:

A. 1 B. 2 C. 4 D. 3

Câu 13: Cho 2- metylbut-2-en tác dụng với HBr . Sản phẩm chính của phản ứng là: A. 1-brom-2-metylbutan B. 2-brom-2-metylbutan C. 2-brom-3-metylbutan D. 1-brom-3-metylbutan

Câu 14: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí SO2 vào dd KMnO4 (2) Sục khí SO2 vào dd H2S

(3) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước (4) Cho MnO2 vào dd HCl đặc, nóng (5) Cho Fe2O3 vào dd H2SO4 đặc , nóng (6) Cho SiO2 vào dd HF

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là:

A. 4 B. 3 C. 6 D. 5

Câu 15: Cho các giá trị thế điện cực chuẩn : Eo(Cu2+/Cu) = 0,34 V; Eo(Zn2+/Zn)= -0,76 V. Khẳng định nào dưới đây không đúng ?

A. Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Zn2+ B. Zn khử được Cu2+ thành Cu C. Cu có tính khử yếu hơn Zn D. Zn2+ oxi hóa được Cu

Câu 16: Một axit hữu cơ có công thức tổng quát (C3H6O2)n . Tên gọi của axit đó là:

A. Axit adipic B. Axit propylic C. Axit hexanoic D. Axit propanoic

Câu 17: Saccarozơ (C12H22O11) và glucozơ ( C6H12O6) đều có:

A. Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dd màu xanh lam. B. Phản ứng với dung dịch brom

C. Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng D. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit.

Câu 18: Hợp chất có công thức [-NH-(CH2)5-CO-]n có tên là:

A. Tơ enang B. Tơ capron C. Tơ nitron D. Tơ visco

Câu 19: Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương B. Saccarozơ và mantozơ là đồng phân của nhau

C. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau

D. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit và đều dễ kéo thành sợi.

Câu 20: Thêm bột sắt dư vào các dd riêng biệt sau: FeCl3 , AlCl3 , CuSO4 , Pb(NO3)2 , NaCl, HCl, HNO3 (loãng), H2SO4 (đặc, nóng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , các trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là:

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 21: Cho phản ứng hóa học : 2SO2 (k) + O2 (k) < = > 2 SO3 (k) ∆H = -198 kJ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về mặt lý thuyết, muốn thu được nhiều SO3 , ta cần phải tiến hành biện pháp nào dưới đây?

A. Tăng nhiệt độ B. Giảm nồng độ oxi

C. Giảm áp suất bình phản ứng D. Giảm nhiệt độ, tăng áp suất bình

Câu 22: Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2 ; C2H4; CH2O; CH2O2(mạch hở) ; C3H4O2(mạch hở, đơn chức).Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số các chất tác dụng được với dd AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa là:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 2

Câu 23: Trong số các polime nào cho dưới đây polime nào không phải là polime tổng hợp.

A. Tơ capron B. Tơ xenlulozo axetat

C. Polistiren- PS D. Poli(vinyl clorua)- PVC

Câu 24: Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2 , khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được một andehit và một muối của axit cacboxylic . Số chất thỏa mãn tính chất trên của X là:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α-amino axit B. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân C. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG 31

D. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2

Câu 26: Cho m-HO-C6H4-CH2OH (-C6H4- là vòng thơm) tác dụng với dd NaOH dư thì sản phẩm tạo ra là: A. m-HO-C6H4-CH2Ona B. m-NaO-C6H4-CH2OH

C. m-NaO-C6H4-Ona D. m-NaO-C6H4-CH2ONa

Câu 27: Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử B. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa-khử C. Ăn mòn hóa học làm phát sinh dòng điện

D. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.

Câu 28: Hiện tượng thí nghiệm nào dưới đây được mô tả không đúng? A. Cho dd Br2 vào dd phenol thấy xuất hiện kết tủa trắng

B. Cho quì tím vào dd phenol, quì chuyển sang màu đỏ do phenol có tính axit C. Cho phenol vào dd NaOH dư, ban đầu phân lớp, sau tạo dd đồng chất D. Dẫn dòng khí CO2 đi vào dd natri phenolat thấy xuất hiện vẩn đục.

Câu 29: Phản ứng nào sau đây không đúng ?

A. 2S + H2SO4 (đặc, nóng)  H2S + 2SO2 B. H2S + 4Cl2 + 4 H2O  H2SO4 + 8HCl C. 2H2S + O2  2S + 2H2O D. 2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O

Câu 30: Mệnh đề nào sau đây không đúng ? A. CH3NH2 dễ tan trong nước

B. CH3NH2 tác dụng với dd FeCl3 tạo ra kết tủa đỏ nâu C. Dung dịch CH3NH2 làm đổi màu quỳ tím thành đỏ

D. Khí CH3NH2 phản ứng với khí HCl tạo thành khói trắng dạng sương mù.

Câu31: Cho sơ đồ phản ứng: NaX (r) + H2SO4 (đặc, nóng) → NaHSO4 + HX (X là gốc axit). Phản ứng trên dùng để điều chế các axit:

A. HNO3, HI, HBr B. HNO3, HCl, HF C. HF, HCl, HBr D. HBr, HI, HF

Câu32: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử C3H6O3. X có thể tác dụng với Na và Na2CO3, còn khi tác dụng với CuO đun nóng tạo ra hợp chất hữu cơ không có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là A. HOCH2COOCH3. B. CH3CH(OH)COOH.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu BỘ ĐỀ LÝ THUYẾT HOÁ GIẢI CHI TIẾT ÔN THI QUỐC GIA (Trang 26 - 31)