Câu 27: Ba hợp chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O2 và có các tính chất sau: X, Y đều tham gia phản ứng tráng bạc; X, Z đều tác dụng được với dung dịch NaOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. CH2(OH)-CH2-CHO, C2H5-COOH, CH3-COO-CH3.
B. HCOO-C2H5, CH3-CH(OH)-CHO, OHC-CH2-CHO.
C. CH3-COO-CH3, CH3-CH(OH)-CHO, HCOO-C2H5.
D. HCOO-C2H5, CH3-CH(OH)-CHO, C2H5-COOH.
Câu 28: Hợp chất hữu cơ X, mạch hở có công thức phân tử C5H13O2N. X phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng, sinh ra khí Y nhẹ hơn không khí và làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là
A. 6. B. 4. C. 8. D. 5.
Câu 29: Cho các chuyển hóa sau:
X + H2O H,t0 X1 + X2
X1 + 2[Ag(NH3)2]OH t0 X3 + 3NH3 + 2Ag + H2O X2 + 2[Ag(NH3)2]OH t0 X3 + 3NH3 + 2Ag + H2O
X3 + HCl axit gluconic + NH4Cl Chất X là
A. xenlulozơ. B. mantozơ. C. tinh bột. D. saccarozơ.
Câu 30: Cho các cặp dung dịch phản ứng với nhau:
(1) Na2CO3 + H2SO4 (2) Na2CO3 + FeCl3 (3) Na2CO3 + CaCl2 (4) NaHCO3 + Ba(OH)2 (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (6) Na2S + AlCl3 Số cặp phản ứng có cả kết tủa và khí bay ra là
THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG 85 Câu 31: Cho các phản ứng hoá học sau Câu 31: Cho các phản ứng hoá học sau
(1) Al2O3 + dung dịch NaOH → (2) Al4C3 + H2O →
(3) dung dịch NaAlO2 + CO2 → (4) dung dịch AlCl3 + dung dịch Na2CO3 →
(5) dung dịch AlCl3 + dung dịch NH3 → (6) Al + dung dịch NaOH → Số phản ứng có sự tạo thành Al(OH)3 là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 32: Cho các phản ứng sau:
(1) Ba + H2O. (2) phân hủy CH4 (1500oC, làm lạnh nhanh). (3) hòa tan Al trong dung dịch NaOH. (4) F2 + H2O.
(5) HF + SiO2. (6) Si + dung dịch NaOH đặc. (7) điện phân dung dịch NaCl. (8) H2S + SO2.
(9) lên men glucozơ. (10) phân hủy H2O2 (xt MnO2 hoặc KI). Số phản ứng tạo ra H2 là
A. 7. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 33: Khi nhiệt phân: NH4NO3, NH4NO2, NH4HCO3, CaCO3, KMnO4, NaNO3, Fe(NO3)2. Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hoá - khử là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 34: Cho các trường hợp sau:
(1). O3 tác dụng với dung dịch KI. (5). KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng. (2). Axit HF tác dụng với SiO2. (6). Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH4Cl và NaNO2. (3). Khí SO2 tác dụng với nước Cl2. (7). Cho khí NH3 qua CuO nung nóng.
(4). MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng. Số trường hợp tạo ra đơn chất là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 35: Có các nhận định sau:
(1) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB.
(2) Các ion và nguyên tử: Ne , Na+ , F− có bán kính tăng dần. (3) Phân tử CO2 có liên kết cộng hóa trị, phân tử phân cực.
(4) Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K, Mg, Si, N.
(5) Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần. Số nhận định
đúng là:
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 36: Những chất là “thủ phạm” chính gây ra các hiện tượng: hiệu ứng nhà kính; mưa axit; thủng tầng ozon (là các nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu toàn cầu) tương ứng lần lượt là:
A. CO2 ; SO2 , N2 ; CFC (freon: CF2Cl2 , CFCl3…).
B. N2 , CH4 ; CO2, H2S ; CFC (freon: CF2Cl2 , CFCl3…).
C. CFC (freon: CF2Cl2 , CFCl3…) ; CO, CO2 ; SO2, H2S.
D. CO2 ; SO2 , NO2 ; CFC (freon: CF2Cl2 , CFCl3…).
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X (chứa C, H, O) cần dùng vừa đủ 0,6 mol O2, sinh ra 0,4 mol CO2. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4. B. 7. C. 5. D. 6
Câu 38: Cho dãy các chất: vinyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, phenol, etilen, ancol benzylic. Số chất trong dãy không tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 39: Cho dãy các chất: CH3OH, C2H5OH, CH3CHO, C2H2, C2H4, C4H10, CH3COOCH3. Số chất trong dãy mà bằng một phản ứng trực tiếp tạo ra axit axetic là
THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG 86 Câu 40: Cho dãy các chất: alanin, caprolactam, acrilonitrin, anđehit fomic, axit ađipic, etylen glicol. Số chất Câu 40: Cho dãy các chất: alanin, caprolactam, acrilonitrin, anđehit fomic, axit ađipic, etylen glicol. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 41: Cho dãy các chất: C2H5COOH (1), CH3CHClCOOH (2), CH2ClCH2COOH (3), CH2ClCOOH (4), CH2FCOOH (5). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực axit giảm dần từ trái sang phải là
A. (5), (4), (2), (3), (1) B. (1), (3), (2), (4), (5). C. (5), (2), (4), (3), (1). D. (4), (5), (3), (2), (1). (5), (3), (2), (1).
Câu 42: Cho các phát biểu sau:
(a) Mantozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm loãng, đun nóng tạo thành glucozơ. (b) Dung dịch glucozơ không làm mất màu nước brom.
(c) Glucozơ, mantozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc. (d) Amilopectin có cấu trúc mạng lưới không gian.
(e) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2.
(g) Hồ tinh bột tác dụng với I2 tạo ra sản phẩm có màu xanh. Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 3 C. 4. D. 2.
Câu 43: Số tripeptit mạch hở tối đa thu được từ hỗn hợp chỉ gồm glyxin và alanin là
A. 8. B. 6. C. 9. D. 4.
Câu 44: Trong số các chất: SiO2, MnO2, KClO3, PbS, FeS, CaOCl2, CuS, số chất tác dụng được với dung dịch HCl là A. 5. B. 7. C. 4. D. 6.
Câu 45: Trong các dung dịch: C6H5NH3Cl, KHSO4, C6H5ONa, (NH4)2SO4, NaF, CH3COOK, Na2CO3 Số dung dịch có pH < 7 là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 46: Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch chứa 3 muối AlCl3, ZnCl2, CuSO4 thu được kết tủa X. Nung kết tủa X được chất rắn Y, sau đó dẫn khí H2 dư đi qua Y nung nóng thì chất rắn thu được gồm
A. Al2O3 và Cu. B. Al2O3. C. Al và Cu. D. Zn và Al2O3.
Câu 47: Cho hỗn hợp có a mol Zn tác dụng với dung dịch chứa b mol Cu(NO3)2 và c mol AgNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y. Biết a = b + 0,5c. Ta có :
A. Dung dịch X chứa 3 muối và Y chứa 2 kim loại.
B. Dung dịch X chứa 2 muối và Y chứa 2 kim loại.