4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.3 Giải pháp tăng cường quản lý thu thuế TNDN tại Chi cục ựến năm 2020
4.2.3.1 Thực hiện quản lý thuế theo nhóm ựối tượng nộp thuế
Quản lý thuế hiện nay về cơ bản ựã có những quy trình quản lý cụ thể, các doanh nghiệp ựều ựược quản lý giống nhau, tuy nhiên các doanh nghiệp có quy mô khác nhau thì sẽ có ựộ rủi ro cũng như cách hoạt ựộng khác nhau. Vì vậy ựể quản lý thuế hiệu quả, tránh thất thu cho ngân sách nhà nước ựòi hỏi cách quản lý phải tuỳ theo quy mô hoạt ựộng của từng doanh nghiệp. Hiện tại Tổng cục thuế ựã thành lập ựược bộ phận quản lý thuế DN lớn làm cơ sở cho việc chuyển từng bước sang mô hình quản lý theo ựối tượng kết họp với quản lý theo chức năng.
Một nguyên tắc chủ ựạo từ các cuộc cải cách thuế thành công cho thấy rằng quy mô NNT khác nhau cần có những chế ựộ quản lý khác nhau. Thông thường 1% - 2% NNT lớn nhất sẽ ựóng góp 70% -80% tổng số thu thuế, ngược lại các ựối tượng nhỏ hơn có thể chiếm khoảng 70% - 80% số NNT nhưng chỉ ựóng góp khoảng 5% - 10% tổng số thu thuế. Ở giữa 2 nhóm này, nhóm NNT thứ ba NNT thuộc loại vừa, thường chiếm khoảng 20% - 30% tổng Số NNT và ựóng góp tỷ lệ tương tự vào tổng số thu thuế.
Việc phân nhóm ựối tượng nộp thuế ựể ựưa ra chiến lược quản lý thuế chuyên sâu, phù hợp với từng nhóm nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thuế, giảm thiểu chi phắ tuân thủ cũng như phòng ngừa, hạn chế các rủi ro gây nên tình trạng gian lận, trốn thuế là rất cần thiết ựặc biệt trong giai ựoạn thực hiện cuộc hiện ựại hoá công tác quản lý thuế.
Phương pháp tiếp cận thông thường ựể phân nhóm ựối tượng NNT là phân biệt theo quy mô thông qua việc phân chia tổng NNT thành các nhóm lớn, vừa và nhỏ (căn cứ vào doanh thu, số thuế thực nộp, giá trị tài sản, số nhân viên hoặc thậm chắ số thuế nợ...) các yếu tố này không nhất thiết phải có mối tương quan hoàn hảo với nhau. Thông thường dựa vào vốn ựầu tư và mức doanh thu hàng năm ựể phân nhóm NNT
Các ựối tượng NNT ựược phân nhóm thành NNT lớn, vừa và nhỏ, mỗi nhóm NNT sẽ có các ựặc tắnh khác nhau cũng như sẽ cần một chiến lược quản lý thuế
chuyên sâu khác nhau. Cơ quan thuế phải hiểu ựược nhu cầu, hành vi, nguyên nhân tuân thủ và không tuân thủ của người nộp thuế trên cơ sở ựó xác ựịnh chiến lược hợp lý ựể cải thiện việc tuân thủ dưới hình thức hỗ trợ, cưỡng chế, thay ựổi luật hay kết hợp các hình thức này ựể nhằm ựạt ựược tỷ lệ tuân thủ cao nhất có thể trong phạm vi nguồn lực của cơ quan thuế. Sau ựó cơ quan thuế có kế hoạch dài hạn ựẩy mạnh các hoạt ựộng tạo ựiều kiện thuận lợi hơn cho người dân trong việc tuân thủ nhằm tối ựa hoá số thuế thu ựược với nguồn lực có sẵn. Việc phân nhóm NNT ựể ựưa ra chiến lược quản lý chuyên sâu sẽ có những ưu ựiểm sau:
+ Cơ quan thuế có thể áp dụng các hệ thống cung cấp dịch vụ cho NNT phù hợp với từng nhóm ựối tượng qua ựó nhằm giúp NNT chấp hành tốt pháp luật thuế.
+ Phân nhóm NNT ựể ựưa ra chiến lược quản lý thuế phù họp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu thuế, ựiều này sẽ giúp cho CQT giám sát chặt chẽ hơn ý thức tuân thủ pháp luật của từng nhóm NNT ựể hạn chế phòng ngừa các rủi ro trong quá trình chấp hành pháp luật thuế, ựồng thời giúp cho các chi phắ hành thu của CQT trong công tác quản lý tập trung vào các nhu cầu chủ yếu của từng nhóm NNT, không dàn trải ựem lại hiệu quả cao hơn.
+ Việc quản lý NNT theo nhóm sẽ giảm bớt chi phắ tuân thủ của NNT
+ Quản lý NNT theo nhóm cho phép Cơ quan thuế có khả năng phân tắch và hạn chế rủi ro trong quá trình chấp hành nghĩa vụ thuế, từ ựó ựưa ra các biện pháp cưỡng chế phù hợp với từng nhóm ựối tượng.
4.2.3.2 Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật về thuế TNDN
a. Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ ngành
Quản lý thuế theo mô hình chức năng, mỗi ựội thuế thực hiện một nhiệm vụ cụ thể và có chức năng rõ ràng. để kiểm tra, giám sát và ựánh giá hiệu quả của từng bộ phận cần phải có một lực lượng chuyên làm công tác kiểm tra nội bộ ngành. Công tác kiểm tra nội bộ ngành phải bao quát tất cả các khâu, lĩnh vực của công tác quản lý thuế. để phù hợp với tình hình thực tế và yêu cầu quản lý theo mô hình chức năng, công tác kiểm tra nội bộ phải thay ựổi về nội dung, phạm vi và cách thức kiểm tra từ ựó có chương trình cụ thể ựể kiểm tra việc quản lý thu thuế qua các khâu của quy trình quản lý thuế:
- Về phạm vi kiểm tra: thực hiện ở tất cả các khâu, lĩnh vực của công tác quản lý thuế trên ựịa bàn trong ựó tập trung vào kiểm tra việc thực hiện quy trình của các phòng chức năng ở Văn phòng Chi cục, nơi quản lý phần lớn nguồn thu trên ựịa bàn.
68
năng, cần phân rõ trách nhiệm của từng bộ phận trong quá trình kiểm soát thuế. - Phương pháp kiểm tra: Có thể kiểm tra theo chương trình, kế hoạch hàng kỳ, kiểm tra ựột xuất theo sự chỉ ựạo của Lãnh ựạo chi cục thuế.
- để nâng cao hiệu quả kiểm tra nội bộ, trong thời gian tới cần quan tâm hoàn thiện hệ thống kiểm tra nội bộ theo hai nội dung:
- Kiểm trá có tắnh chất trực tuyến (cấp trên kiểm tra cấp dưới) - Kiểm tra giữa các bộ phận ngang cấp (kiểm tra chéo)
đến nay, Chi cục thuế Hải Hậu cục thuế tỉnh Nam định mới tập trung nhiều vào hệ thống kiểm tra Ộtrực tuyếnỢ hơn là kiểm tra chéo giữa các bộ phận. Việc hoàn thiện hệ thống kiểm tra nội bộ nên bắt ựầu việc hoàn thiện cơ chế phối hợp hoạt ựộng giữa các bộ phận chức năng. Cơ chế phối hợp ựó phải bao hàm cả nội dung Ộkiểm tra chéo lẫn nhauỢ.
Thực hiện tốt công tác kiểm tra nội bộ sẽ có căn cứ rõ hơn ựể ựánh giá phân loại chất lượng cán bộ công chức. Qua ựó có kế hoạch ựào tạo, bồi dưỡng sắp xếp phân công, bổ nhiệm cán bộ theo ựúng khả năng và trình ựộ ựáp ứng với yêu cầu về quản lý thuế trong tình hình mới.
b. Tăng cường kiểm tra, thanh tra NNT
đây là nhiệm vụ trọng tâm nhằm ngăn ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời những vi phạm về thuế khi thực hiện theo cơ chế nộp thuế mới. Nhiệm vụ chủ yếu của cơ quan thuế là tập trung vào kiểm tra, thanh tra và phát hiện kịp thời những vi phạm ựể nhắc nhở, giáo dục ựối với những trường hợp các ựối tượng nộp thuế tắnh thuế không ựủ, không ựúng, dây dưa nợ thuế; hoặc xử phạt nghiêm khắc những trường hợp cố tình lợi dụng cơ chế tự khai, tự nộp ựể gian lận, và trốn thuế khá phổ biến.
Tăng cường công tác kiểm tra hồ sơ khai thuế và phân loại ựối tượng nộp thuế tại cơ quan thuế
Về mặt nguyên tắc, các doanh nghiệp kinh doanh có thu nhập ựều phải nộp thuế TNDN, tuy nhiên ựể khuyến khắch và ưu ựãi một số ngành nghề, lĩnh vực, ựịa bàn kinh doanh, Nhà nước ựang áp dụng một số chắnh sách ưu ựãi miễn, giảm thuế TNDN. Bởi vậy, cần phải phân loại các ựối tượng hưởng ưu ựãi miễn, giảm ựể có cách ứng xử, kiểm soát phù hợp. Căn cứ vào hồ sơ ựăng ký thuế, Báo cáo tài chắnh và hồ sơ quyết toán thuế TNDN của NNT ựể phân loại thành các đTNT ựối với thuế TNDN.
thuế TNDN ựể có cách thức kiểm tra hồ sơ thuế tại CQT, từ ựó ựề xuất tiến hành kiểm tra, thanh tra đTNT với mục ựắch khác nhau, cụ thể:
+ Doanh nghiệp ựang phát sinh lỗ thì kiểm tra xác ựịnh thời gian nào, năm nào bắt ựầu có lãi ựể xác ựịnh thời gian miễn thuế.
+ Doanh nghiệp ựang miễn, giảm thuế thì kiểm tra xác ựịnh tắnh hợp lý của nội dung chi phắ.
+ Doanh nghiệp còn lại không thuộc các trường hợp trên thì kiểm tra ựể xác ựịnh có dấu hiệu trốn thuế, kê khai thiếu thuế không.
Doanh nghiệp thuộc hai nhóm ựầu thì ựộng cơ trốn thuế, kê khai thiếu thuế trong thời gian hiện tại hầu như không ựáng kể, kiểm tra chỉ ựể xác ựịnh nguồn thu trong tương lai nên càn ưu tiên lực lượng và tập trung thời gian ựể kiểm tra nhóm ựối tượng thứ ba. Kết quả phân loại này là cơ sở ựể bộ phận kiểm tra có kế hoạch kiểm tra, giám sát và bộ phận thanh tra xác ựịnh ựối tượng thanh tra ựúng trọng ựiểm hơn.
Chuyển sang cơ chế thanh tra, kiểm tra theo mức ựộ rủi ro về thuế rủi ro về thuế ựược hiểu một cách chung nhất là những sự kiện không tuân thủ cơ chế, chắnh sách và pháp luật thuế xẩy ra như không kê khai, không nộp thuế, mua bán khống hoá ựơn hoặc cán bộ không làm ựúng quy trình quản lý thuế, quy trình thanh tra thuế.
Thanh tra bằng phương pháp kỹ thuật quản lý rủi ro: Theo ựó, cơ quan thuế phải thu thập, lưu giữ các thông tin có hệ thống về NNT, trên cơ sở ựó sẽ tiến hành phân tắch, ựánh giá mức ựộ rủi ro, xếp hạng rủi ro làm cơ sở quyết ựịnh kế hoạch thanh kiểm tra và lựa chọn ựối tượng thanh tra , kiểm tra. Với những cơ sở SXKD ựược xếp hạng rủi ro cao sẽ phải thanh tra, kiểm tra trước. Việc hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra thuế tại Chi cục thuế Hải Hậu cục thuế tỉnh Nam định cần ựược hoàn thiện qua các nội dung sau:
+ Về việc chọn ựối tượng thanh tra, kiểm tra hàng năm phải chuyển từ không có kế hoạch cụ thể sang thanh tra theo kế hoạch chi tiết
+ Nội dung thanh tra, kiểm tra ựược xác ựịnh cụ thể, rõ ràng thông qua việc sử dụng các phương pháp khoa học ựể phân tắch, ựánh giá, lựa chọn. Nội dung nào có nghi vấn mới ựược quyết ựịnh thanh tra, kiểm tra; tránh tình trạng ựưa ra nội dung một cách tùy tiện.
+ Cách thức tiến hành thanh tra, kiểm tra tại trụ sở NNT cũng cần phải thay ựổi cho phù hợp, phải xây dựng ựược ựề cương thanh tra, kiểm tra trước khi tiến hành
70
thanh tra, kiểm tra tại trụ sở của NNT là yêu cầu bắt buộc, cần loại bỏ cách làm tùy tiện, ngẫu hứng không bám vào ựề cương, kế hoạch cụ thể, mạnh người nào người ựó làm dẫn ựến tình trạng bỏ sót việc.
+ Việc kết luận những vấn ựề nội dung thanh tra, kiểm tra cũng cần phải thay ựổi. Hiện nay các biên bản kết luận thanh tra còn ghi rất chung chung, không cụ thể, do vậy cần phải có những bước tiến biến ựổi ựưa ra các chỉ tiêu ựể ựánh giá kết luận.
Lựa chọn ựối tượng thanh tra ựúng trọng ựiểm
Lựa chọn ựối tượng thanh tra theo phương pháp rủi ro nhưng phải ựúng trọng ựiểm ựảm bảo ựúng pháp luật trên nguyên tắc có dấu hiệu vi phạm pháp luật mới tiến hành thanh tra, kiểm tra. Do vậy, tại Chi cục thuế Hải Hậu cục thuế tỉnh Nam định phải xây dựng ựược tiêu chắ ựể lựa chọn ựối tượng thanh tra, kiểm tra dựa trên hệ thống chỉ tiêu bình quân ngành và cơ sở dữ liệu phân tắch tắnh tuân thủ pháp luật của NNT. Cách thức lựa chọn ựược tiến hành như sau:
+ Căn cứ vào hệ thống chỉ tiêu bình quân ngành lựa chọn ựối tượng ựưa vào danh sách ựối tượng thanh tra, kiểm tra sơ bộ theo thứ tự ưu tiên: Doanh thu lơn hơn chỉ tiêu bình quân; tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thấp hơn chỉ tiêu bình quân.
+ Trong danh sách ựối tượng thanh tra, kiểm tra lựa chọn các ựối tượng vi phạm vể thủ tục kê khai thuế, nộp chậm tiền thuế vào danh sách sách ựối tượng cần thanh tra, kiểm tra.
+ Trong danh sách sách ựối tượng cần thanh tra, kiểm tra, tiến hành phân tắch, ựánh giá một số tiêu thức liên quan ựến số thuế TNDN ựể xếp loại theo mức ựộ rủi ro từ thấp ựến cao như: phân tắch tỷ suất giá vốn/doanh thu; tỷ suất thuế TNDN phải nộp/doanh thu...
4.2.3.3 Dự ựoán khả năng thanh toán nợ thuế ựể lập kế hoạch quản lý áp dụng biện pháp thu nợ phù hợp, kịp thời
Căn cứ thông tin kê khai thuế, tài liệu, hồ sơ về người nộp thuế ựẫ thu thập ựược, thông tin về người nộp thuế, số tiền nợ thuế về bộ phận kê khai và kế toán thuế chuyển sang, công chức quản lý nợ tiến hành phân loại nợ thuế theo các tiêu thức:
Nợ khó thu: Là nợ các ựối tượng mất tắch, phá sản không ựủ khả năng trả nợ theo phán quyết của toà án
Nợ chờ xử lý: Là các khoản nợ Nhà nước có chủ trương xoá nợ, khoanh nợ hoặc NNT ựang làm hồ sơ miễn, giảm, gia hạn nợ.
Công chức quản lý nợ phải thường xuyên nắm tình hình nợ thuế của từng ựối tượng nợ thuế do mình phụ trách, ựồng thời phải tiến hành phân loại nợ theo nhóm ựối tượng quản lý:
+ Nhóm thứ nhất: Bộ phận các DN có ý thức chấp hành pháp luật thuế tốt
+ Nhóm thứ hai: Bộ phận các DN kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ kéo dài vào tình trạng phá sản và không có khả năng trả nợ.
+ Nhóm thứ ba: Các DN không có ý thức chấp hành các luật thuế, có biểu hiện chây ỳ nợ thuế (chủ yếu là các DN ngoài quốc doanh có số thuế nợ ựọng kéo dài và không có ựộng thái thanh toán nợ)
đôn ựốc người nộp thuế thực hiện ựầy ựủ nghĩa vụ nộp thuế của mình vào NSNN, quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế là khâu cuối cùng trong quy trình quản lý thuế. Với mục tiêu tăng thu NSNN qua công tác quản lý nợ thuế chỉ có thực hiện ựược thông qua việc phân loại nợ theo nhóm ựối tượng ựể xác ựịnh nguyên nhân, tình trạng tuổi nợ của từng khoản nợ thuế, qua ựó có thể áp dụng các biện pháp quản lý thu nợ phù hợp với tắnh chất và mức ựộ các khoản nợ.
để giảm nợ thuế và ngăn ngừa chuyển thành nợ khó thu cần phải nắm bắt tình hình tài chắnh của NNT, ựể dự ựoán khả năng trả nợ thực tế từ ựó có biện pháp cưỡng chến nợ phù hợp và kịp thời khả năng thu nợ gắn liền với khả năng thanh toán nợ thuế của NNT trong hiện tại và tương lai. Như vậy ngoài việc căn cứ vào các hệ số thanh toán nợ thuế của NNT, cán bộ quản lý nợ thuế phải thu thập thông tin và mở sổ theo dõi nợ thuế của từng người nợ thuế ựể biết ựược thời gian nào NNT có khả năng thanh toán nợ thuế ựể lên kế hoạch và áp dụng các biện pháp ựôn ựốc thu phù hợp, kịp thời.
Trên cơ sở ựó lên kế hoạch thu và biện pháp thu nợ theo bảng 3.1 cụ thể những ựối tượng có khả năng thanh toán trong thời gian 30 ngày thì ựưa vào kế hoạch thu nợ tháng, những ựối tượng có khả năng thanh toán trong thời gian 90 ngày thì ựưa vào kế hoạch thu nợ quý, còn ựối tượng có khả năng thanh toán trên 90 ngày thì ựưa vào kế hoạch thu nợ năm và chuẩn bị thì tiến hành cưỡng chế nợ thuế.
Phối hợp chặt chẽ với bộ phận kiểm tra thuế ựể thu thập thông tin liên quan ựến doanh nghiệp nợ thuế như: Tài khoản ngân hàng tình hình tài chắnh doanh nghiệp, tình hình diễn biến nợ thuế ựể cỗ biện pháp thu nợ kịp thời.