- Trước khi thi công phải kiểm tra thiết bi, xác định vị trí và biện pháp thi công đảm bảo an toàn mới cho thiết bị vào thi công, đối với lao động thủ công phả
d, Các biện pháp giảm thiểu đối với chất thải rắn
3.6.2.2. Phòng ngừa và ứng phó sự cố
Để hạn chế những sự cố rủi ro có thể xảy ra trong quá trình cải tạo phục hồi môi trường như: Tai nạn lao động, sụt lún, trượt lở đất đá…cần thực hiện các biện pháp sau:
- Cấp phát đầy đủ, kịp thời các trang bị bảo hiểm cần thiết cho công nhân, mua bảo hiểm lao động cho công nhân.
- Có cán bộ dõi kiểm tra thường xuyên về thực hiện an toàn lao động để phản ánh kịp thời những hiện tượng không đảm bảo an toàn lao động và có những biện pháp xử lý kịp thời.
nguyên hiện trường để điều tra và tìm biện pháp khắc phục.
- Để ngăn chặn sự cố trượt lở đất đá trong quá trình san gạt chủ dự án tuyệt đối thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp kỹ thuật vận chuyển san gạt theo đúng quy định.
CHƯƠNG IV
TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG4.1. Chương trình quản lý 4.1. Chương trình quản lý
Để phản ánh kịp thời tác động của chất thải tới môi trường khi tiến hành cải tạo, phục hồi môi trường cũng như đánh giá tính hiệu quả của các biện pháp hạn chế và xử lý ô nhiễm cần thực hiện một số chương trình quản lý môi trường như sau:
- Cử cán bộ hoặc thành lập một số bộ phận chuyên trách theo dõi các vấn đề về môi trường để phát hiện và xử lý kịp thời những vấn đề ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường phát sinh trong quá trình cải tạo phục hồi.
Hình 4.1. Sơ đồ tổ chức quản lý dự án cải tạo, phục hồi môi trường mỏ
Phó giám đốc
Trưởng phòng kỹ thuật
Cán bộ quản lý môi trường
Quan trắc và giám sát các vấn đề về môi trường
- Thực hiện công tác kiểm tra, quan trắc thường xuyên các nguồn thải và chất thải. thải.
- Các công trình cải tạo, phục hồi sau khi hoàn thành sẽ được chủ dự án phối hợp với các cơ quan có chức năng tổ chức giám định.