Rễ thu được được cấy truyền nhiều lần, trong môi trường MS cơ bản với rễ đã được kích thích tố Chồi nách được cảm ứng từ mắt và mô ở trụ

Một phần của tài liệu BÁO cáo kỹ THUẬT NHÂN GIỐNG vô TÍNH cây TRỒNG (Trang 26 - 35)

với rễ đã được kích thích tố. Chồi nách được cảm ứng từ mắt và mô ở trụ dưới lá mầm sau đó được cảm ứng rễ bao gồm MS muối, IAA, IBA và NAA với nồng độ khác nhau( MS 0, ½ MS, 0.05, 1.0, 1.5 và 2.0 mg/l) để điều chỉnh tốc độ tăng trưởng. Dữ liệu liên quan đền số rễ mỗi chồi và chiều dài rễ được ghi sau 7 ngày chuyển vào môi trường cảm ứng rễ. Cây con được chuyển đến chậu.

Cây cứng bắt nguồn từ: Cây con mang rễ được chuyển tới túi nhựa chứa cát tiệt trùng, nước, phủ bằng túi nilon trong suốt và giữ một phần ánh sáng trong phòng tăng trưởng xung quanh nhiệt độ (26±20C), dần dần đục lỗ túi nilon để giảm độ ẩm sau 15 ngày, túi nilon được cắt bỏ, những cây còn sống được nuôi giữ trong nhà kính thêm 15 ngày nữa. Những cây con cứng cáp sau đó được chuyển ra ngoài đất.[2]

Tái sinh gián tiếp:

Sự tương tác của các nồng độ chất điều hòa sinh trưởng khác nhau tác động đến thời gian tạo mô sẹo. Mô lấy từ những bộ phận khác nhau( trụ dưới lá mầm, trụ trên lá mầm, lá mầm, lá) cũng khác nhau đáng kẻ trong quá trình tạo mô sẹo trong môi trường có các chất điều hòa sinht rưởng khác nhau. Khi sử dụng chất điều hòa sinh trưởng là 2,4 D chứng minh được cơ quan mà có thời gian bắt tạo mô sẹo nhanh nhất là sử dụng cơ quan là lá mầm là 6.10±0.26 ngày.

Đối với các chất TDZ trung bình thời gian bắt đầu tạo mô sẹo 9.15±0.55C, trong khi IAA, NAA đều có quá trình bắt đầu tạo mô sẹo dài (tương ứng 18.17±1.17 và

2,4-D và Kinetin 2.0+1.0 mg/L bắt đầu tạo mô sẹo trong thời gian ngắn (8.3±0.71 ngày) so với các kết hợp khác (Table 3, Fig1).

Auxin và citokinin được sử dụng riêng rẽ hoặc kết hợp cùng với nông độ khác nhau ảnh hưởng tới quá trình bắt đầu tạo mô sẹo.[2]

Tái sinh trực tiếp:

Chiều dài chồi

Ảnh hưởng bới nồng độ và các chất điều hòa sinh trưởng khác nhau. Chiều dài chồi tối đa (4.31±0.49 cm) khi dùng mô cấy là trụ dưới lá mầm nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung Kinetin. Chiều dài chồi ngắn nhất (2.18±0.31cm) khi nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung BAP. Tương tự đối với Node;

Khi Kinetin ở nồng độ thấp 0.1 mg/L và 0.5 mg/L chiều cao đạt tương ứng tối đa 7.0±0.58 và 6.27±0.41 cm. Nhưng các Node lại đạt chiều cao thấp hơn so với hypocotyls rõ nhất là Kinetin 0.5 mg/L(Fig. 2).Sự gia tăng nồng độ làm giảmchiều dài ở Node lẫn hypocotyls. Nếu là BA, BAP thì chiều dài luôn nhỏ hơn khi sử dụng Kinetin là 1 nữa (Table 4)

Số lá:

Hypocotyls: Các chất điều hòa sinh trưởng khác nhau ở các nồng độ khác nhau và sự kết hợp của nó cùng với việc sử dung các bộ phận khác nhau ảnh hưởng đến số lá.Table 4 cho ta thấy hypocotyls mọc lá tối đa (16.0±0.5) khi nuôi cấy với chất điều hòa sinh trưỡng Kinetin 0.5 mg/l, trong khi ở nồng độ cao 2.0 mg/l số lượng lá giảm 3.00±0.58 lá. Do vậy ta có thể nói nồng độ Kinetin tăng thì số lượng lá giảm.

Khi sử dụng BAP 1.0mg/l hypocotyls sản xuất số lượng lá tối đa (17.67±1.45). Qua bảng ta cũng thấy số lượng lá tạo ra khi sử dung BAP và Kinetin là gần như nhau, còn BA tạo ra số lượng lá ít hơn (6.53±0.77) dù ở nồng độ nào.

Node: Khi nuôi cấy trên môi trường có chất điều hòa sinh trường là Kinetin1.0mg/l số lượng lá tối đa (19.33±0.67). Ở nồng độ thấp hơn Kinetin + 0.1 mg/L hoặc 0.5 mg/L cho số lá tương ứng 11.67±0.88 và 17.33±1.20.

Còn Node khi sử dụng chất điều hòa sinh trưởng lá Kinetin trung bình cho số lá là(11.99±0.79). Khi sử dụng BAP, BA đều cho số lượng lá ít hơn tương ứng 6.27±0.88 và 6.33±0.98.

Và một vài kết quả đã được thực hiện khác:

Rễ mọc từ trụ dưới lá mầm khác nhau khi cấy trên môi trường có chất điều hòa sinh trưởng khác nhau.[2]

Kết quả từ thí nghiệm của R. K. Saini,N. P. Shetty,P. Giridhar,G. A. Ravishankar Ở nồng độ thấp, triacontanol(5,7nM) và NAA(2,69µM) kém hiệu quả hơn BA trong quá trình tạo chồi nách từ mỗi mô.

Triacontanol hiệu quả cao nhất ở nồng độ 11,39nM.Trung bình tạo 6±1 chồi nách mỗi mô. Khi áp dụng 2,85µM IAA với IBA 4,92 µM cho kết quả cảm ứng rễ cao nhất (15±1,3 rễ mỗi chồi) sau 7 ngày. Khi sử dụng cùng một nồng độ 6,3±0,6 cho IAA và IBA, sẽ cho 9.6±0.57 rễ mỗi chồi. IAA ít ảnh hưởng hơn IBA cho quá trình tạo rễ.[1]

Qua các kết quả thí nghiệm trên, ta có thể chọn lựa môi trường có các chất điều hòa sinh trưởng ở các nồng độ thích hợp, sử dụng riêng rẽ hay kết hợp để cho khả

năng tạo cây con từ việc nhân giống in vitro là tốt nhất.

Một phần của tài liệu BÁO cáo kỹ THUẬT NHÂN GIỐNG vô TÍNH cây TRỒNG (Trang 26 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(61 trang)
w