Về nhân viên siêu thị

Một phần của tài liệu Khả năng cạnh tranh hệ thống siêu thị hà nội trước áp lực hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 52 - 99)

II. Giải pháp nhằm tăng c-ờng khả năng cạnh tranh của hệ thống siêu

2. Giải pháp tăng c-ờng khả năng cạnh tranh của các siêu thị Hà Nộ

2.5. Về nhân viên siêu thị

Siêu thị là hệ thống những cửa hàng hiện đại kinh doanh theo ph-ơng thức văn minh. Do vậy, nhân viên siêu thị cũng cần đ-ợc tuyển chọn, đào tạo kỹ

28

P hụ lục 5: kết quả điều tra, câu 1

http://svnckh.com.vn 53

l-ỡng. Trong số những ng-ời đ-ợc điều tra thì 17% ch-a hài lòng với thái độ phục vụ và trình độ hiểu biết về hàng hoá của nhân viên 30. Do đó xây dựng đội ngũ nhân viên nhiệt tình, có trình độ cũng chính là xây dựng bộ mặt của siêu thị, nhất là khi phần lớn các siêu thị nội địa vẫn đánh giá cao sự tiếp xúc giữa khách hàng và ng-ời bán hàng.

2.6. Chuỗi siêu thị

Nh- đã phân tích ở những phần tr-ớc, việc hình thành một hệ thống chuỗi các siêu thị có ý nghĩa hết sức to lớn đối với bất kì doanh nghiệp kinh doanh siêu thị nào. Nhận thức đ-ợc điều này, các doanh nghiệp cần xây dựng cho mình một chiến l-ợc kinh doanh chuỗi siêu thị phù hợp, tuỳ thuộc vào điều kiện, năng lực cụ thể của từng doanh nghiệp. Trong ý 1 của phần này, nhóm nghiên cứu đã đề cập tới việc hình thành Hiệp hội siêu thị và chuỗi siêu thị bình dân đối với những siêu thị có quy mô nhỏ. ở đây, chúng tôi xin đ-a ra giải pháp hình thành chuỗi siêu thị đối với những siêu thị kinh doanh tổng hợp có quy mô lớn (siêu thị loại 1 và 2):

Thực tế tại Hà Nội, số l-ợng siêu thị loại 1 và 2 không nhiều mà đa phần là các siêu thị loại 3 và không phân loại hoạt động đơn lẻ, tự phát, hiệu quả lại không cao. Thêm nữa, tại địa bàn Hà Nội với diện tích đất đai hạn hẹp, các siêu thị quy mô lớn dù muốn cũng khó có thể mở rộng chuỗi siêu thị của mình. Chính vì thế, giải pháp ở đây là họ có thể mua lại những siêu thị nhỏ hơn từ đó làm dài thêm hệ thống chuỗi của mình. Bằng cách này, doanh nghiệp vừa tận dụng đ-ợc những lợi thế sẵn có từ các siêu thị (mặt bằng kinh doanh, nhân công, cơ sở vật chất,...), vừa không cần phải tốn thời gian và tiền của để đầu t- cho một địa điểm mới, lại nâng cao tên tuổi của mình. Mặt khác, các siêu thị quy mô nhỏ sẽ cải thiện đ-ợc đáng kể tình hình kinh doanh thông qua ph-ơng thức quản lí chuyên nghiệp và hiện đại. Đó còn ch-a kể đến việc mua lại này sẽ góp phần thúc đẩy hiệu quả hoạt động của các siêu thị trong một hệ thống siêu thị bài bản và quy củ hơn.

Trên đây là một số nhóm giải pháp cơ bản mà chúng tôi đ-a ra nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các siêu thị tại Hà Nội. Các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị có thể coi đó là tài liệu khảo để áp dụng vào doanh nghiệp mình. Song, điều quan trọng là doanh nghiệp phải nắm rõ năng lực thực sự của bản

http://svnckh.com.vn 54

thân, từ đó lựa chọn và xây dựng những giải pháp phù hợp nhất với tình hình kinh doanh cụ thể của mình.

Tóm lại, hệ thống siêu thị ở Hà Nội tuy đứng tr-ớc không ít thách thức nh-ng cũng có nhiều lợi thế nhất định nếu biết phát huy tốt thì vẫn luôn có chỗ đứng trên thị tr-ờng. Tuy nhiên, để cạnh tranh hiệu quả với các tập đoàn phân phối giàu kinh nghiệm thì còn đòi hỏi sự sáng tạo của chính các doanh nghiệp.

Kết luận

Phát triển hệ thống siêu thị văn minh, hiện đại ở Hà Nội trong bối cảnh n-ớc ta đang thực hiện công cuộc đổi mới, tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá và chủ động hội nhập với thế giới và khu vực là một đòi hỏi của thực tế khách quan, đồng thời góp phần thực hiện thắng lợi các chủ tr-ơng, chính sách của Đảng và Nhà n-ớc về phát triển các loại hình th-ơng mại văn minh, hiện đại ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

Siêu thị ở Hà Nội đã trải qua hơn 10 năm hình thành và phát triển để trở thành một phần quan trọng trong hệ thống th-ơng mại văn minh, hiện đại của đất n-ớc nh- hiện nay và có những đóng góp to lớn vào sự phát triển th-ơng mại nói riêng, phát triển kinh tế, xã hội đất n-ớc nói chung. Tuy nhiên, do mới ở giai đoạn đầu phát triển, hệ thống siêu thị tại Hà Nội không tránh khỏi còn nhiều hạn chế và yếu kém cả d-ới giác độ quản lí vĩ mô của Nhà n-ớc cũng nh- trong hoạt động quản trị doanh nghiệp của th-ơng nhân kinh doanh siêu thị.

Thời gian từ nay tới năm 2010, tr-ớc những thách thức mới của môi tr-ờng kinh doanh trong n-ớc và quốc tế, nhất là tr-ớc áp lực phải sớm mở cửa thị tr-ờng phân phối cho các nhà kinh doanh n-ớc ngoài theo cam kết trong Hiệp định Th-ơng mại Việt Nam - Hoa Kì (năm 2007), khi Việt Nam gia nhập WTO, thực hiện cam kết song ph-ơng khu vực và đa ph-ơng khác, việc đi sâu nghiên cứu thực trạng cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của hệ thống siêu thị Hà Nội và tìm ra những giải pháp để v-ợt lên thách thức, phát triển thành công hệ thống siêu thị ở Hà Nội, góp phần phát triển hệ thống siêu thị của cả n-ớc có ý nghĩa lớn cả về mặt lí luận cũng nh- thực tiễn.

http://svnckh.com.vn 55

Do hạn chế về thời gian và năng lực nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận đ-ợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và bạn đọc để học hỏi và rút kinh nghiệm. Xin chân thành cảm ơn!

Danh mục tài liệu tham khảo

Các trang web 1. http://www.vneconomy.com.vn 2. http://www.evnb2b.com/codeaspx 3. http://www.vnanet.vn/News.asp 4. http://www.nld.com.vn/tintuc/kinh-te/144040.asp 5. http://www2.dantri.com.vn/kinhdoanh/2005/4/50938.vip 6. http://www.vcci.com.vn/exim-promotion 7. http://www.vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh 8. http://www.moi.gov.vn/News 9. http://www.mof.gov.vn 10. http://www.vir.com.vn/client/dautu 11. http://vpb.com.vn 12. http://www.na.gov.vn/vietnam/chuyende 13. http://www.dantri.com.vn/kinhdoanh/thitruong 14. www.golmart.com.vn 15. www.vdcsieuthi.vnn.vn 16. www.saigon-coopmart.com.vn 17. http://www.saigonco-op.com.vn/modules/news 18. http://www.rfa.org 19. www.tintucthitruong.com.vn.mht 20. www.VietNamNet.mht 21. www.thanhnienonline.mht

http://svnckh.com.vn 56 22. www.SaiGonTiepThiOnline.mht 23. www.SaiGonTiepThi3.mht 24. www.GOLMARThomepage.mht 25. www.hangvietnamchatluongcao.mht 26. http://fr.wikipedia.org 27. http://www.groupe-casino.fr 28. www.carrefour.fr 29. marksandspencer.com Sách tham khảo

1. Phát triển hệ thống phân phối hàng hoá ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản lý luận chính trị, năm 2004

2. Lựa chọn b-ớc đi và giải pháp để Việt Nam mở cửa về dịch vụ th-ơng mại, Nhà xuất bản lý luận chính trị, năm 2005

3. Hội nhập kinh tế áp lực cạnh tranh trên thị tr-ờng và đối sách của một số n-ớc, Nhà xuất bản giao thông vận tải, năm 2003

4. Chiến l-ợc phát triển đến 2010, tầm nhìn đến 2020 của Tổng công ty Th-ơng mại Hà Nội_Hapro, dự thảo lần VI, tháng 11 năm 2005

5. Báo cáo tổng hợp về ‚Thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống siêu thị ở nước ta trong giai đoạn hiện nay‛, mã số 2004-78-024, Bộ Th-ơng Mại, năm 2006

6. Đề tài ‚Nghiên cứu tâm lý khách hàng và hành vi chọn mua của họ tại các siêu thị tại Hà Nội‛,Vũ Thanh Tùng, Nguyễn Đức Tiến

Văn bản luật

1. Luật th-ơng mại số 36/2005/QH11 2. Luật cạnh tranh số 27/2004/QH 11

3. Quy chế Siêu thị và Trung tâm th-ơng mại (ban hành kèm theo quyết định của Bộ tr-ởng Bộ Th-ơng mại số 1371/2004/QĐ-BTM ngày 24-9-2004)

http://svnckh.com.vn 57

4. H-ớng dẫn thực hiện QĐ số 1371/2004/BTM ngày 24-9-2004 ban hành Quy chế siêu thị và trung tâm th-ơng mại ngày 31 tháng 1 năm 2005

5. Pháp lệnh 13/1999/PL-UBTVQH 10 về bảo vệ quyền lợi ng-ời tiêu ding 6. Hiệp định hợp tác giữa VN và Cộng đồng Châu Âu

7. Hiệp định Th-ơng mại Việt-Mỹ

8. Ch-ơng trình thuế quan -u đãi có hiệu lực chung CEPT

Phụ lục 1

Các loại hình bán lẻ hiện đại 31

1. Siêu thị nhỏ

Siêu thị nhỏ là cửa hàng bán lẻ theo ph-ơng thức tự phục vụ, chủ yếu là bán hàng thực phẩm, trên diện tích bán hàng từ 120 đến 400 m2 ở Pháp, Tây Ban Nha và từ 100 đến 400 m2 ở Bỉ, Đức.

ở Pháp, có thể kể tên các th-ơng hiệu siêu thị nhỏ nh- Petit Casino (của tập đoàn Casino), Shopi, 8 à huit, Marché Plus (của tập đoàn Carrefour), G20, Coccinelle (của Francap), Coop (của Coop).

2. Cửa hàng đại hạ giá (hard-discount hay maxidiscompte)

Cửa hàng đại hạ giá là cửa hàng theo ph-ơng thức tự phục vụ, chủ yếu bán hàng thực phẩm với giá thấp hơn mức trung bình trên một diện tích bán hàng nhỏ và số l-ợng sản phẩm hạn chế (d-ới 1.000 tên hàng với diện tích d-ới 1.000m2) Hard- discount tập hợp các th-ơng hiệu phân phối hoặc sản phẩm bình dân với sự bày trí đơn giản để giảm các chi phí nhân công, chi phí vận hành nhằm làm cho giá bán đạt tới mức thấp nhất. Khởi đầu từ những năm 1930 với những cửa hàng một giá nh- Uniprix, Monoprix, Prisunic, hard-discount đã biết đến sự

http://svnckh.com.vn 58

tăng tr-ởng v-ợt bậc vào cuối những năm 19880 với những th-ơng hiệu nh- Lidl, Norma, Le Mutant, Aldi, Ed, Leader Price.

3. Đại siêu thị

Đại siêu thị là cửa hàng bán lẻ giảm giá trên một diện tích bán hàng nhỏ nhất là 2.500 m2. Đại siêu thị th-ờng ở xa trung tâm thành phố, hoạt động theo ph-ơng thức tự phục vụ và cung cấp rất nhiều mặt hàng trong đó có thực phẩm.

Đại siêu thị Carrefour đầu tiên trên thế giới ra đời tại ngoại ô Paris vào năm 1963. Nhưng khái niệm ‚đại siêu thị‛ thì phải đợi 3 năm sau mới được sáng tạo ra bởi Jacques Pictet. Đại siêu thị đòi hỏi phải có chỗ để xe lớn và nằm trên các trục đ-ờng quan trọng. Vì thế mà sự phát triển của đại siêu thị gắn liền với sự tăng nhanh của ôtô. Các th-ơng hiệu phân phối lớn của Pháp là Carrefour, Auchan, Casino, Cora.

4. Trung tâm th-ơng mại

Trung tâm th-ơng mại là tập hợp các loại hình cùng kinh doanh trên một diện tích nhất định. Trung tâm th-ơng mại th-ờng tạo ra một không gian thuận tiện cho việc mua sắm với khu đỗ xe, âm nhạc, máy lạnh, các hoạt động giải trí khác. Hệ thống siêu thị là một phần không thể thiếu của trung tâm th-ơng mại.

Trung tâm th-ơng mại đầu tiên trên thế giới là Galleria Vittorio Emmanuele ra đời vào những năm 1960 ở Milan, ý. Các trung tâm th-ơng mại lớn trên thế giới là West Edmonton Mall ở Canada, Mall of America, Plaza at King of Prussia, Court at King of Prussia ở Mỹ.

http://svnckh.com.vn 60

Phụ lục 2

Một số mô hình và bảng biểu minh hoạ cho đề tài

(Đối với biểu hình tròn, số liệu đ-ợc thể hiện theo chiều kim đồng hồ t-ơng ứng với thứ tự các tỉnh, thành phố từ trên xuống d-ới)

Biểu: 2.6

Tỉ lệ số l-ợng siêu thị ở Việt Nam (tính đến cuối 2005) 2% 10% 88% Siêu thị TT th-ơng mại Cửa hàng tự chọn Chợ

http://svnckh.com.vn 61

Bảng: 2.4

Số l-ợng siêu thị, chợ truyền thống, cửa hàng tiện lợi

tại một số quốc gia ở Châu á

Stt Quốc gia Chợ truyền thống Cửa hàng tiện lợi Siêu thị

1 Trung Quốc 2.768.688 22.701 3.921 2 Indonesia 1.787.897 115 1.152 3 Philipin 569.642 1.356 1.122 4 Thái Lan 282.705 5.026 438 5 Hàn Quốc 65.634 9.867 3.980 6 Nhật Bản 47.299 43.294 10.122 7 Malaysia 25.693 2.194 474 8 Đài Loan 19.804 8.628 1.236 9 Việt Nam 18.183 19 104 10 Hồng Kông 2.253 939 778 11 Singapo 1.886 577 229

http://svnckh.com.vn 62

Bảng: 2.5

Tình hình mở mới siêu thị hàng năm từ 1996-2004

Năm 96 97 98 99 00 01 02 03 04 * Tổng Hà Nội 3 4 4 8 5 2 10 5 14 46 101 TP HCM 5 2 6 3 2 9 3 6 18 34 88 Tỉnh, TP khác 6 2 2 5 3 1 11 16 15 15 76 Tổng 14 8 12 16 10 12 24 27 47 95 265

*: số liệu không thống kê đ-ợc theo năm rõ ràng Nguồn: Vụ chính sách thị tr-ờng trong n-ớc, Bộ Th-ơng Mại, năm 2005

Bảng: 2.6

Kết quả khảo sát 13 thị tr-ờng bán lẻ hấp dẫn nhất thế giới

http://svnckh.com.vn 63

Bảng: 2.7

Thu nhập bình quân một tháng trên cả n-ớc

Đơn vị: 1.000 VND Vùng Thu nhập bình quân nhân khẩu/tháng Số nhân khẩu bình quân một hộ (ng-ời) Đụng Nam bộ 832.97 4.48 Đồng bằng sông Hồng 488.18 4.47 Đồng bằng sông Cửu Long 471.07 3.92

Duyên Hải Nam Trung bộ 414.86 4.24

Tây Nguyên 390.18 4.46

Đông Bắc 379.85 5.09

Bắc Trung bộ 317.09 4.40

Tây Bắc 265.69 5.15

Cả n-ớc 484.38 4.36

http://svnckh.com.vn 64

Bảng: 2.8

Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng (theo giá thực tế) xét theo địa ph-ơng

Đơn vị: tỷ đồng Nguồn: http://www.gso.gov.vn cập nhật 10/07/2006 Năm Cả n-ớc Hà Nội % 1995 119569,6 12190,0 10,19 1996 144102,6 13917,0 9,66 1997 159701,6 14710,0 9,21 1998 183212,1 15986,0 8,73 1999 198292,2 17743,0 8,95 2000 220410,6 21973,0 9,97 2001 245315,0 23682,0 9,65 2002 280884,0 27842,0 9,91 2003 333809,3 30906,6 9,26 Sơ bộ 2004 376894,2 35910,7 9,53

http://svnckh.com.vn 65

Biểu: 2.7

Mức độ tiêu dùng của khách hàng tại siêu thị trong năm 2004 và 2005

Nguồn: ACNielsen, Global Leader in Market Research (2/2006)

36 51 94 97 85 3 10 39 56 96 99 90 1 22 4 5

Chi tiêu th-ờng xuyên (%) Chi tiêu 1 lần/tuần (%) Chi tiêu 1 lần/tháng (%)

Chi tiêu không th-ờng xuyên Chi tiêu hàng năm (%) Chi tiêu có cân nhắc (%) Chi tiêu không cân nhắc (%)

http://svnckh.com.vn 66

Sơ đồ: 2.1

Những nhân tố quan trọng theo đánh giá của khách hàng tại siêu thị và chợ truyền thống

Nguồn: ACNielsen, Global Leader in Market Research (2/2006)

Sự đa dạng của SP Dịch vụ khách hàng Giá Ch-ơng trình xúc tiến Chất l-ợng SP Vị trí Khả năng tiếp cận SP Siêu thị Sự đa dạng của SP Dịch vụ khách hàng Ch-ơng trình xúc tiến Chất l-ợng SP Vị trí Chợ truyền thống Giá Khả năng tiếp cận SP

http://svnckh.com.vn 67

Sơ đồ: 2.2

Mô hình phân tích SWOT giữa chợ truyền thống và siêu thị

Siêu thị - Bị cạnh tranh bởi các đại lí, các hình thức bán hàng tại nhà - Môi tr-ờng pháp lí ch-a hoàn thiện Chợ

truyền thống

- Thói quen tiêu dùng thay đổi

- Đô thị hoá nhanh chóng dẫn đến sự xuất hiện của các siêu thị Thách thức Cơ hội Siêu thị - Kinh tế tăng tr-ởng nhanh, mức thu nhập BQ đầu ng-ời ngày càng tăng

- Quá trình đô thị hoá và thói quen tiêu dùng đang thay đổi

Chợ truyền thống - Phổ biến ở vùng nông thôn - Phát triển theo h-ớng chuyên doanh

Siêu thị - Giá cao

- Nguồn hàng ít đa dạng - Thiếu kinh nghiệm - ít nghiên cứu thị tr-ờng Chợ

truyền thống

- Vệ sinh không đảm bảo - Ô nhiễm môi tr-ờng - Mất thời gian mặc cả - Kinh doanh thiếu bài bản Điểm yếu Điểm mạnh Siêu thị - Khung cảnh dễ chịu, sạch sẽ, văn minh

- Niêm yết giá rõ ràng - Hàng hoá tập trung - Chất l-ợng bảo đảm Chợ

truyền thống

- Là nơi mua bán theo thói quen lâu đời

- Phân bổ rải rác khắp nơi - Phục vụ tận tình, giá cả

Một phần của tài liệu Khả năng cạnh tranh hệ thống siêu thị hà nội trước áp lực hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 52 - 99)