Kinh nghiệm phát triển hệ thống siêu thị tại một số n-ớc

Một phần của tài liệu Khả năng cạnh tranh hệ thống siêu thị hà nội trước áp lực hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 42)

1. Kinh nghiệm của Trung Quốc

1.1. Hệ thống siêu thị Trung Quốc

ở Trung Quốc, siêu thị bắt đầu phát triển vào đầu thập kỷ 90 với tốc độ tăng tr-ởng trung bình hàng năm là 70%/năm. Năm 2002, hàng hoá trong siêu thị chiếm 7% khối l-ợng hàng hoá bán lẻ của Trung Quốc. Siêu thị chủ yếu phát triển tại các thành phố lớn nh- Bắc Kinh, Th-ợng Hải, Quảng Châu,… Với dân số trên 1 tỷ ng-ời và quy mô thị tr-ờng bán lẻ là 550 tỷ USD thì tại Trung Quốc, phân phối qua hệ thống siêu thị là hình thức phổ biến hơn cả. Hiện nay, chuỗi siêu thị đang có tốc độ phát triển nhanh với mức tăng tr-ởng doanh thu bình quân là 30%/năm.

http://svnckh.com.vn 43

Trung Quốc hiện đang phải đối mặt với khoảng 30 tập đoàn phân phối lớn trên thế giới và chỉ sở hữu 40% doanh thu bán lẻ của cả n-ớc20. Điều này đã gây ra sức ép cạnh tranh vô cùng lớn với các doanh nghiệp Trung Quốc đặc biệt là các siêu thị quy mô nhỏ.

1.2. Chính sách của chính phủ Trung Quốc đối với hệ thống siêu thị

Thứ nhất, Chính Phủ Trung Quốc đã tạo môi tr-ờng kinh doanh lành mạnh cho hệ thống phân phối hiện đại thông qua cải cách ph-ơng thức quản lý hành chính sao cho việc đăng ký kinh doanh đ-ợc thuận tiện và cải cách ph-ơng thức thu thuế đối với các doanh nghiệp phân phối hàng hoá.

Thứ hai, Chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động theo mô hình chuỗi siêu thị, khuyến khích sáp nhập, mua lại để hình thành nên các tập đoàn siêu thị lớn, cạnh tranh với các hãng n-ớc ngoài.

Thứ ba, Chính phủ và các địa ph-ơng đã xây dựng quy hoạch phát triển hệ thống phân phối hàng hoá cho mình. Từ năm 1992, Trung Quốc đã cho phép các hãng n-ớc ngoài đầu t- vào lĩnh vực phân phối hàng hoá. Đồng thời, chính phủ cũng khuyến khích việc thành lập các doanh nghiệp phân phối liên doanh giữa Trung Quốc và n-ớc ngoài. Nhờ đó mà Trung Quốc học hỏi đ-ợc kinh nghiệm kinh doanh hiện đại, tiên tiến.

Thứ năm, n-ớc này cũng dành nhiều -u đãi cho doanh nghiệp phân phối trong n-ớc về tín dụng, thông tin, đào tạo, trợ giúp kỹ thuật, khuyến khích doanh nghiệp nội địa đầu t- ra n-ớc ngoài. Đặc biệt chính phủ tiến hành chọn một số doanh nghiệp bán lẻ lớn để tập trung hỗ trợ nhằm tăng c-ờng sức cạnh tranh của toàn hệ thống.

Thứ sáu, Chính phủ cũng có những biện pháp hạn chế sự phát triển của siêu thị tại các thành phố lớn mà tại đó số l-ợng đã trở nên bão hoà nh- Bắc

20 Báo cáo tổng hợp của Bộ Thương Mại năm 2006 về ‚Thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống siêu thị ở nước ta trong giai đoạn hiện nay‛, mã số 2004-78-024

http://svnckh.com.vn 44

Kinh, Th-ợng Hải, Quảng Châu, Thâm Quyến và khuyến khích đầu t- phát triển hệ thống siêu thị tại các tỉnh miền tây và trung của Trung Quốc.

2. Kinh nghiệm của Thái Lan

2.1. Hệ thống siêu thị Thái Lan

Hệ thống bán lẻ hiện đại ở Thái Lan bao gồm: siêu thị, cửa hàng tiện dụng, Cash & Carry, trung tâm th-ơng mại, đại siêu thị chiếm khoảng 1,62% số l-ợng cửa hàng bán lẻ (t-ơng ứng với 4.897 cửa hàng). Trong đó, mô hình phát triển nhất là đại siêu thị, rồi đến trung tâm th-ơng mại, cửa hàng tiện dụng, Cash & Carry21 (Phụ lục 4.9).

Siêu thị chủ yếu tập trung tại Băng Cốc (nơi chiếm 20% dân số của Thái Lan) với 75% số siêu thị trên toàn quốc. Siêu thị của Thái Lan th-ờng là một bộ phận của các trung tâm th-ơng mại. Hiện nay, có khoảng 130 siêu thị nh- vậy trên toàn đất n-ớc vì xu h-ớng của ng-ời tiêu dùng Thái Lan là kết hợp mua sắm và giải trí.

Năm 2002, hệ thống bán lẻ hiện đại chiếm 54% thị phần bán lẻ của Thái Lan với doanh thu 288.905 triệu bạt22 (tr-ớc năm 1997 là 30%). Cũng nh- Trung Quốc, các siêu thị truyền thống của Thái Lan đang đứng tr-ớc sức ép cạnh tranh rất lớn không chỉ từ các loại hình kinh doanh bán lẻ khác mà còn từ các siêu thị n-ớc ngoài.

2.2. Chính sách của chính phủ Thái Lan đối với hệ thống siêu thị

Thứ nhất, chính phủ đã áp dụng các biện pháp kiểm soát chặt chẽ với các nhà phân phối lớn nh- kiểm soát về khu vực mở siêu thị, về thời gian mở cửa, về giấy phép xây dựng siêu thị tại các thành phố. Theo đó, các hãng bán lẻ có diện tích trên 1.000m2 phải đ-ợc xây dựng cách trung tâm thành phố ít nhất là 15km.

Thứ hai, Chính phủ chỉ cho phép các tập đoàn n-ớc ngoài mở từng siêu thị riêng lẻ, không đ-ợc hình thành chuỗi siêu thị để thao túng thị tr-ờng.

21

Theo Bộ th-ơng mại Thái Lan, năm 2002

http://svnckh.com.vn 45

Thứ ba, Chính phủ ban hành quy định về th-ơng mại và cạnh tranh để ngăn chặn việc cạnh tranh bằng cách giảm giá quá mức để loại bỏ các đối thủ và độc quyền thị tr-ờng.

Thứ t-, chính phủ thành lập liên minh bán lẻ để giúp các siêu thị nội địa tạo đ-ợc sức mạnh thị tr-ờng nhất định tr-ớc các tập đoàn lớn của n-ớc ngoài.

3. Kinh nghiệm của Pháp

3.1. Hệ thống siêu thị Pháp

Siêu thị ra đời tại Mỹ nh-ng đại siêu thị lại là sản phẩm của ng-ời Pháp. Cho đến nay, Pháp đã chuyển sang giai đoạn bùng nổ của các đại siêu thị và cửa hàng giảm giá. Tuy nhiên, với những đạo luật quy định ngày càng chặt chẽ hơn với loại hình siêu thị, các nhà phân phối của Pháp đã mở rộng hoạt động kinh doanh siêu thị sang các n-ớc khác để thu lợi nhuận nhiều hơn. Thực tế, họ có thị tr-ờng tiêu thụ khá lớn vì từ Pháp nó có thể v-ơn sang các n-ớc lân cận trong EU, những n-ớc có nhiều điểm t-ơng đồng về thói quen tiêu dùng, tâm lý tiêu dùng, thu nhập.

ở Pháp, có thể kể tên các th-ơng hiệu siêu thị nhỏ nh- Petit Casino (của tập đoàn Casino), Shopi, 8 à huit, Marché Plus (của tập đoàn Carrefour), G 20, Coccinelle (của Francap), Coop (của Coop). Những đại siêu thị nổi tiếng là Carrefour, Auchan, Casino, Cora. Một điều phổ biến là các hãng bán lẻ của Pháp th-ờng kinh doanh cả một hệ thống siêu thị gồm siêu thị nhỏ, siêu thị và đại siêu thị. (Phụ lục 4.10)

3.2. Chính sách của chính phủ Pháp đối với hệ thống siêu thị

Pháp đã ban hành luật Royer (luật định h-ớng th-ơng mại 27/12/1973) hạn chế xây dựng các cửa hàng có diện tích > 1.000m2 tại nơi có ít hơn 40.000 ng-ời, cửa hàng có diện tích > 1.500m2 tại nơi có trên 40.000 ng-ời.

Luật Raffarin năm 1996 nghiêm cấm cạnh tranh bằng cách hạ giá cũng nh- hạn chế sự phát triển của các cửa hàng có diện tích trên 300 m2 tại Pháp.

4. Một số quan điểm rút ra từ kinh nghiệm phát triển hệ thống siêu thị của các n-ớc các n-ớc

http://svnckh.com.vn 46

Thứ nhất, khi đời sống đ-ợc nâng cao thì sự ra đời và phát triển của loại hình kinh doanh bán lẻ hiện đại là một tất yếu. Thật vậy, siêu thị ngay khi ra đời đã là một phần quan trọng của hệ thống phân phối tại các n-ớc bởi siêu thị có nhiều điểm -u việt so với các loại hình bán lẻ khác. Do đó, chúng ta cần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển siêu thị nói riêng và hệ thống bán lẻ hiện đại nói chung. Nh-ng cũng không vì thế mà hạn chế sự phát triển của th-ơng mại truyền thống.

Thứ hai, siêu thị ở các n-ớc phát triển và đang phát triển đang đứng tr-ớc sự cạnh tranh gay gắt từ các tập đoàn bán lẻ n-ớc ngoài. Do đó, Chính phủ một mặt cần ban hành các quy chế, biện pháp để kiểm soát chặt chẽ ngay từ đầu các hãng phân phối n-ớc ngoài, mặt khác có biện pháp hỗ trợ các doanh nghiệp trong n-ớc. Các biện pháp này phải đảm bảo th-ơng mại công bằng và phù hợp với các cam kết song ph-ơng và đa ph-ơng mà n-ớc ta đã tham gia.

II. Một số giải pháp nhằm tăng c-ờng khả năng cạnh tranh của hệ thống siêu thị Hà Nội tr-ớc sức ép hội nhập kinh tế quốc tế

Từ việc phân tích áp lực cạnh tranh và kinh nghiệm phát triển siêu thị của các n-ớc trên thế giới, nhóm nghiên cứu xin đ-a ra một số giải pháp đối với Nhà n-ớc và doanh nghiệp nhằm tăng c-ờng khả năng cạnh tranh của siêu thị tại Hà Nội nh- sau: (những giải pháp này đã đ-ợc đúc kết kinh nghiệm của Trung Quốc, Thái Lan và Pháp).

1. Giải pháp vĩ mô để phát triển và bảo hộ hệ thống siêu thị Hà Nội tr-ớc sức ép hội nhập sức ép hội nhập

Trong môi tr-ờng hội nhập, các doanh nghiệp Việt Nam th-ờng không phải là đối thủ của các tập đoàn xuyên quốc gia. Ng-ời ta th-ờng giải thích về sự thành công của các doanh nghiệp Nhật khi len lỏi vào thị tr-ờng thế giới là do có đ-ợc sự hậu thuẫn rất lớn của Chính phủ Nhật Bản. Ngay bản thân các tập đoàn xuyên quốc gia cũng đ-ợc trợ giúp rất lớn từ phía Chính Phủ. Do đó, Chính phủ Việt Nam cần luôn sát cánh với doanh nghiệp để bảo hộ một cách hợp lý, định h-ớng và tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển.

http://svnckh.com.vn 47

Việt Nam cần ban hành những quy định cụ thể để điều chỉnh hoạt động siêu thị. Quy chế Siêu thị và Trung tâm th-ơng mại cần đ-ợc xây dựng thành Pháp lệnh kinh doanh bán lẻ để điều chỉnh cả hoạt động của các loại hình bán lẻ khác nh- chợ, cửa hàng tiện lợi, đại siêu thị,... Đồng thời, trong cách phân hạng siêu thị, ta cần nghiên cứu để loại bỏ các yêu cầu về dịch vụ giao hàng tận nhà, bán hàng qua điện thoại, b-u điện với siêu thị loại 2 vì những hình thức này vẫn còn khá mới mẻ với thị tr-ờng. Bên cạnh đó, Chính phủ cần điều chỉnh các quy định trong Quy chế siêu thị, trong Pháp lệnh bảo vệ ng-ời tiêu dùng, Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm có liên quan đến chất l-ợng sản phẩm để kiểm soát chặt chẽ hơn hàng hoá bày bán trong siêu thị. Các yêu cầu về chất l-ợng, nguồn gốc, nhãn mác cần đ-ợc ban hành cụ thể làm cơ sở cho việc kiểm tra hoạt động kinh doanh. Điều này sẽ giúp nâng cao chất l-ợng hàng hoá trong siêu thị cũng nh- bảo vệ lợi ích ng-ời tiêu dùng.

Cần tránh tr-ờng hợp khi các doanh nghiệp nội địa không còn khả năng cạnh tranh với các tập đoàn bán lẻ n-ớc ngoài thì mới nhận ra sự cần thiết phải thiết lập khung pháp lý cho hoạt động bán lẻ. Đồng thời, tuỳ vào từng giai đoạn mà ban hành thêm các quy chế khác để hoàn thiện khung pháp lý. Ví dụ tr-ớc sự bão hoà của các siêu thị tại các thành phố lớn, chính phủ Trung Quốc đã có các chính sách khuyến khích đầu t- phát triển hệ thống siêu thị tại các tỉnh Miền Tây và Trung của n-ớc này.

1.2. Giải pháp về hỗ trợ các siêu thị nội địa

Thứ nhất, Chính phủ có thể thông qua các Bộ, ngành nh- Bộ th-ơng mại, Viện nghiên cứu th-ơng mại, Vụ chính sách thị tr-ờng trong n-ớc, Sở Th-ơng mại Hà Nội và các Bộ, ngành liên quan để mở các khoá đào tạo giúp doanh nghiệp kinh doanh siêu thị nhận thức về sức ép hội nhập, tiếp thu các kiến thức kinh doanh siêu thị tiên tiến trên thế giới; cung cấp các thông tin về thị tr-ờng, về đối thủ n-ớc ngoài. Điều này không phải doanh nghiệp nào trên địa bàn Hà Nội cũng có thể tiếp cận đ-ợc, nhất là doanh nghiệp t- nhân.

http://svnckh.com.vn 48

Thứ hai, Chính phủ có thể hỗ trợ về mặt bằng để giúp các siêu thị nội địa có đ-ợc vị trí kinh doanh thuận lợi. Mặt bằng kinh doanh thuận lợi sẽ tạo điều kiện giúp doanh nghiệp mở rộng quy mô siêu thị, giảm giá hàng hoá.

Cụ thể, Chính phủ có thể -u tiên các doanh nghiệp nội địa đ-ợc kinh doanh siêu thị tại các khu đô thị mới, khu chung c-, trung tâm th-ơng mại do Chính phủ xây dựng hoặc quản lý. Ngoài ra, thông qua việc rà soát, đánh giá về hiệu quả và tiềm lực các cửa hàng bách hoá trên địa bàn Hà Nội, thành phố nên có kế hoạch bàn giao lại cho các doanh nghiệp phân phối có hiệu quả để tận dụng vị thế thuận lợi, mặt bằng, tên tuổi, từ đó xây dựng thành các siêu thị, cửa hàng tự phục vụ. Bên cạnh đó, cần tạo điều kiện thuận lợi về cấp phép đầu t- hạ tầng th-ơng mại, về thuê đất, thuê cơ sở hạ tầng cho kinh doanh siêu thị.

Thứ ba, các siêu thị tại Hà Nội muốn mở rộng hoạt động kinh doanh đều phải tiến hành vay vốn. Do đó, Nhà n-ớc có thể giảm lãi suất cho vay từ nay đến tr-ớc mốc 2007 để giúp các doanh nghiệp cơ bản xây dựng đ-ợc cơ sở vật chất hoặc đầu t- nâng cấp hoạt động kinh doanh siêu thị.

Thêm nữa, các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị hiện cũng đang phải chịu mức thuế VAT 10% cao hơn so với hộ kinh doanh ở chợ và mức thuế thu nhập doanh nghiệp (28%) cao hơn các doanh nghiệp FDI (25%). Chính sách thuế này khiến siêu thị nội địa khó có thể cạnh tranh với các đối thủ khác. Do đó, chính phủ cũng cần xem xét để điều chỉnh lại những mức thuế trên hợp lý và -u đãi hơn.

Thứ t-, chúng ta có thể học tập Trung Quốc lựa chọn một số doanh nghiệp nội địa kinh doanh siêu thị để tập trung hỗ trợ giúp doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh, mở rộng hoạt động kinh doanh, xây dựng doanh nghiệp trở thành đầu tàu cho toàn bộ hệ thống siêu thị ở Hà Nội. Việc hỗ trợ Tổng công ty Th-ơng mại Hà Nội (Hapro) trong việc xây dựng chuỗi siêu thị Hapro là một trong những biện pháp mà Hà Nội đã và đang tiến hành.

1.3. Giải pháp về quy hoạch phát triển siêu thị

Nhà n-ớc cũng nh- các tỉnh, thành phố cần xây dựng quy hoạch phát triển siêu thị trong từng giai đoạn để đảm bảo sự phát triển của loại hình bán lẻ nằm trong tầm quản lý của Nhà n-ớc. Theo đó, chúng ta nên tập trung phát triển siêu

http://svnckh.com.vn 49

thị tại các thành phố lớn, khu dân c- đông đúc. Tuy nhiên, việc quy hoạch này cần đ-ợc xem xét kỹ l-ỡng về nhu cầu của dân c-, về cơ sở hạ tầng để tránh tình trạng tập trung quá nhiều siêu thị tại một địa điểm, vô hình chung tạo nên sức ép cạnh tranh không cần thiết.

1.4. Giải pháp thành lập hiệp hội siêu thị, thúc đẩy mô hình liên kết, mô hình chuỗi siêu thị chuỗi siêu thị

Phần lớn siêu thị của Hà Nội có quy mô nhỏ nên sức mạnh thị tr-ờng cũng không lớn. Hiệp hội siêu thị ra đời sẽ tập hợp các siêu thị trên địa bàn thủ đô, cùng hỗ trợ nhau trong kinh doanh và hiệp lực để cạnh tranh với các siêu thị n-ớc ngoài. Hiệp hội sẽ hỗ trợ các thành viên về thông tin, xây dựng liên kết dọc giữa siêu thị và các nhà cung ứng để đảm bảo nguồn hàng tốt và ổn định. Nhiều hoạt động nh- đào tạo nhân lực, nghiên cứu thị tr-ờng, đấu tranh chống hàng giả khi đ-ợc tổ chức theo mô hình hiệp hội sẽ có hiệu quả tốt hơn, chi phí hợp lý

Một phần của tài liệu Khả năng cạnh tranh hệ thống siêu thị hà nội trước áp lực hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 42)