Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.

Một phần của tài liệu de cuong hoa1 (Trang 38 - 39)

Câu 15: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ?

A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br. C. CH3-CH2-CHBr-CH3.

B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br . D. CH3-CH2-CH2-CH2Br.

Câu 16: Trùng hợp đivinyl tạo ra cao su Buna có cấu tạo là ?

A. (-C2H-CH-CH-CH2-)n. B. (-CH2-CH=CH-CH2-)n.

C. (-CH2-CH-CH=CH2-)n. D. (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n.

Câu 17: Đồng trùng hợp đivinyl và stiren thu được cao su buna-S có công thức cấu tạo là

A. (-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n. B. (-C2H-CH-CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n.

C. (-CH2-CH-CH=CH2- CH(C6H5)-CH2-)n. D. (-CH2-CH2-CH2-CH2- CH(C6H5)-CH2-)n .

Câu 18: Đồng trùng hợp đivinyl và acrylonitrin (vinyl xianua) thu được cao su buna-N có công thức cấu tạo là

A. (-C2H-CH-CH-CH2-CH(CN)-CH2-)n. B. (-CH2-CH2-CH2-CH2- CH(CN)-CH2-)n.

C. (-CH2-CH-CH=CH2- CH(CN)-CH2-)n. D. (-CH2-CH=CH-CH2-CH(CN)-CH2-)n .

Câu 19: Trùng hợp isopren tạo ra cao su isopren có cấu tạo là

A. (-C2H-C(CH3)-CH-CH2-)n . C. (-CH2-C(CH3)-CH=CH2-)n .

B. (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n. D. (-CH2-CH(CH3)-CH2-CH2-)n .

Câu 20: Tên gọi của nhóm hiđrocacbon không no có công thức chung là (C5H8)n (n ≥ 2) là

2. HIỂU

Câu 21: C7H8 có số đồng phân thơm là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 22: Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen ?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 23: Ứng với công thức C9H12 có bao nhiêu đồng phân có cấu tạo chứa vòng benzen ?

A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.

Câu 24: CTPT của ankanal có 10,345% H theo khối lượng là

A. HCHO. B. CH3CHO. C. C2H5CHO. D. C3H7CHO.

Câu 25: A là đồng đẳng của benzen có công thức nguyên là: (C3H4)n. Công thức phân tử của A là:

A. C3H4. B. C6H8. C. C9H12. D. C12H16.

Câu 25: Cho sơ đồ sau : C2H5Br Mg →,ete A CO →2 B →+HCl C. C có công thức là

A. CH3COOH. B. CH3CH2COOH. C. CH3CH2OH. D. CH3CH2CH2COOH.

Câu 26: Cho bột Mg vào đietyl ete khan, khuấy mạnh, không thấy hiện tượng gì. Nhỏ từ từ vào đó etyl bromua, khuấy đều thì Mg tan dần thu được dung dịch đồng nhất. Các hiện tượng trên được giải thích như sau:

A. Mg không tan trong đietyl ete mà tan trong etyl bromua.

B. Mg không tan trong đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành etyl magiebromua tan trong ete.

Một phần của tài liệu de cuong hoa1 (Trang 38 - 39)

w