CH3CH2CH2CH 2OH D CH3CH2OCH3.

Một phần của tài liệu de cuong hoa1 (Trang 25 - 27)

Câu 4: Chất thuộc dãy đồng đẳng của etylen glicol là

A. HOCH2CH=CHCH2OH . B. CH3CH2CH2OH.

Câu 5: Cho các chất sau: CH3OH, CH3OCH3, HOCH2CH2OH, CH3CH(OH)CH2CH3,

CH2=CHCH2OH, (CH3)2CHOH, C6H5CH2OH (C6H5- là gốc phenyl), C2H5OH. Số chất thuộc cùng một dãy đồng đẳng là

A. 5. B. 4. C. 6. D. 7.

Câu 6: Số đồng phân ancol ứng với CTPT C4H10O là

A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.

Câu 7: Số đồng phân ứng với CTPT C3H8O là

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu 8: Số đồng phân ancol bậc 1 ứng với CTPT C5H12O là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 9: Tên gọi của hợp chất CH3CH2CH(OH)CH3 là

A. metyl propyl ete. B. butan-2-ol. C. but-2-ol. D. butan-3-ol.

Câu 10: Hợp chất 2-metylbutan-2-ol có CTCT là A. (CH3)2CHCH(OH)CH3. B. (CH3)2C(OH)CH2CH3. C. CH3CH2CH(OH)CH3. D. (CH3)2CHCH2OCH3. 2. Mức độ thông hiểu

Câu 11: So sánh nhiệt độ sôi các chất CH3CH2CH2OH (I), CH3OH (II), CH2=CHCH2OH (III) thứ tự đúng là

A. (I) > (III) > (II). B. (I) = (III) > (II). C. (III) > (I) > (II). D. (III) > (II) > (I). C. (III) > (I) > (II). D. (III) > (II) > (I).

Câu 12: Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là

A. CH3OH. B. C3H7OH. C. C2H5OH. D. (CH3)2O.

Câu 13: So sánh nhiệt độ sôi của các chất CH3CH2OH (I), CH3CH2CH2OH (II), CH3OCH3 (III) thứ tự đúng là

A. (II) > (I) = (III). B. (I) = (III) > (II). C. (II) > (I) > (III). D. (II) > (III) > (I). C. (II) > (I) > (III). D. (II) > (III) > (I).

Câu 14: So sánh nhiệt độ sôi của các chất C3H7OH (I), C4H10 (II), CH3OCH2CH3 (III) thứ tự đúng là

A. (I) = (III) > (II). B. (I) > (II) > (III). C. (II) > (I) = (III). D. (I) > (III) > (II). C. (II) > (I) = (III). D. (I) > (III) > (II).

Câu 15: So sánh nhiệt độ sôi của các chất CH3OCH2CH2 (I), CH2=CHCH2OH (II), C4H10 (III) thứ tự đúng là

A. (I) > (II) = (III). B. (II) > (I) > (III). C. (II) = (III) > (I).

D. (I) > (II) > (III).

Câu 16: Ancol no Y có công thức đơn giản nhất là C2H5O . Công thức phân tử của Y là

A. C6H14O5. B. C6H15O3. C. C2H5O. D. C4H10O2.

Câu 17: Theo chiều tăng khối lượng mol trong phân tử , độ tan trong nước của các ancol

A. tăng dần. B. không đổi.

C. giảm dần. D. biến đổi không theo quy luật.

Câu 18: Phenol tác dụng được với nhóm chất nào dưới đây?

A. Natri, natri cacbonat, natri hiđroxit, nước brom.

B. Natri, natri sunfat, natri hiđroxit.

Một phần của tài liệu de cuong hoa1 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w