1,2,3 cháy đều cho số mol H2O bé hơn số mol CO2.

Một phần của tài liệu de cuong hoa1 (Trang 32 - 34)

Câu 37:Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na ; X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là

A. C2H5COOH và HCOOC2H5. B. HCOOC2H5 và HOCH2OCH3.

C. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO. D. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO.

Câu 38:Cho dãy các chất : HCHO, CH3COOH, HCOONa, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.

Câu 39: Thể tích H2 (0oC và 2 atm) vừa đủ để tác dụng với 11,2 gam anđehit acrylic là

A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 0,448 lít. D. 0,336 lít.

Câu 40: Cho 14,6 gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức, no liên tiếp tác dụng hết với H2 tạo 15,2 gam hỗn hợp 2 ancol. Tổng số mol 2 ancol là

CHUYÊN ĐỀ 10: AXIT CACBOXYLIC

1. Mức độ nhận biết

Câu 1. Công thức cấu tạo của axit propionic là

A. CH3-COOH. B. CH3CH(CH3)-COOH.

C. CH3-CH2-COOH. D. CH3-CH2-CH2-COOH.

Câu 2. Hợp chất CH2=C(CH3)COOH có tên gọi là

A. axit acrylic. B. axit metacrylic.

C. axit isopropenoic. D. axit butenoic.

Câu 3. Công thức phân tử chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là

A. CnH2nO2. B. CnH2n+1O2.

C. CnH2n+2O2. D. CnH2n-2O2.

Câu 4. Có các dung dịch riêng biệt sau: HCOOH, CH3CHO, NH3. Thuốc thử có thể dùng để phân biệt được ba dung dịch trên là

A. dung dịch NaOH. B. dung dịch AgNO3/NH3.

C. dung dịch HCl. D. quỳ tím.

Câu 5. Khi nhỏ từ từ dung dịch CH3COOH đến dư vào ống nghiệm có chứa sẵn một ít CaCO3

(dạng viên nhỏ), thấy

A. Không có hiện tượng gì xảy ra

B. CaCO3 tan hết, có bọt khí thoát ra, đồng thời có kết tủa trắng tạo thành.

C. Có bọt khí thoát ra, CaCO3 tan hết, cuối cùng thu được dung dịch không màu. D. Có bọt khí thoát ra, CaCO3 tan hết, cuối cùng thu được dung dịch màu đỏ.

Câu 6. Chất A phản ứng được với Na giải phóng H2. Từ A có thể điều chế trực tiếp được axit axetic bằng một phản ứng hóa học. Chất A là

A. CH3OH. B. CH3CHO.

C. CH3CH2CH2CH3. D. C6H5OH

Câu 7: Axit hữu cơ A có thành phần nguyên tố gồm 40,68% C ; 54,24% O. Để trung hòa 0,05 mol A cần 100ml dung dịch NaOH 1M. CTCT của A là

A. HOOCCH2CH2COOH. B. HOOCCH(CH3)CH2COOH.

C. HOOCCH2COOH. D. HOOCCOOH.

Câu 8: Hợp chất CH3CH2(CH3)CH2CH2CH(C2H5)COOH có tên quốc tế là

A. axit 2-etyl-5-metyl hexanoic. B. axit 2-etyl-5-metyl nonanoic.

C. axit 5-etyl-2-metyl hexanoic. D. tên gọi khác.

Câu 9: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ là

A. 2% →5%. B. 5→9%. C. 9→12%. D. 12→15%.

Câu 10: Axit axetic tác dụng được với dung dịch nào ?

2. Mức độ thông hiểu

Câu 11: Trong dãy đồng đẳng của các axit đơn chức no, HCOOH là axit có độ mạnh trung bình, còn lại là axit yếu (điện li không hoàn toàn). Dung dịch axit axetic có nồng độ 0,001 mol/l có pH là

A. 3 < pH < 7. B. < 3. C. 3. D. 10-3

Câu 12: Độ điện li của 3 dung dịch CH3COOH 0,1M ; CH3COOH 0,01M và HCl được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là

A. CH3COOH 0,01M < HCl < CH3COOH 0,1M.

B. CH3COOH 0,01M < CH3COOH 0,1M < HCl.

C. HCl < CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,01M.

D. CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,01M < HCl.

Câu 13: Thứ tự sắp xếp theo sự tăng dần tính axit của CH3COOH ; C2H5OH ; CO2 và C6H5OH là

A. C6H5OH < CO2 < CH3COOH < C2H5OH.

B. CH3COOH < C6H5OH < CO2 < C2H5OH.

C. C2H5OH < C6H5OH < CO2 < CH3COOH.

D. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH < CO2.

Câu 14: Cho 3 axit ClCH2COOH , BrCH2COOH, ICH2COOH, dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit là

A. ClCH2COOH < ICH2COOH < BrCH2COOH.

B. ClCH2COOH < BrCH2COOH < ICH2COOH.

Một phần của tài liệu de cuong hoa1 (Trang 32 - 34)

w