trồng lúa.
1/ Chọn lọc giống lúa
- Căn cứ để chọn lọc giống lúa - Kỹ thuật chọn lọc giống lúa 2/ Nhóm sâu đục thân.
- Sâu đục thân hai chấm - Sâu đục thân năm vạch 3/ Nhóm sâu chích hút nhựa - Rầy nâu - Rầy lng trắng 4/ Nhóm bệnh hại lá lúa - Bệnh đạo ôn - Bệnh bạc lá - Bệnh đốm nâu III. Củng cố:
- Thời gian sinh trởng và phát triển cây lúa phụ thuộc vào các yếu tố nào? - Kể tên các thời kỳ sinh trởng và phát triển cây lúa?
- Kể tên những đắc điểm chính của thời kỳ mạ? - Kể tên những điều kiện sống của thời kỳ mạ?
- Những đặc điểm chính của thời kỳ lúa sau đẻ nhánh. - Kể tên các yếu tố hình thành năng suất lúa?
- Quá trình hình thành số bông gồm đặc điểm gì?
- Quá trình hình thành số hạt trên bông gồm đặc điểm gì? - Đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh học nhóm sâu đục thân? - Đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh học nhóm bệnh hại lá lúa?
Ngày 09 tháng 03 năm 2011
Tiết 33: Kiểm tra 1 tiết A. Mục tiêu
- Nhằm đánh giá kiến thức của học sinh tiếp thu trong chơng I và II
- Giáo viên có phơng hớng bổ sung những kiến thức mà học sinh cha nắm đợc. B. Nội dung
I/ Đề
Câu1:
Nói rõ các thời kỳ sinh trởng và phát triển của cây lúa? Tại sao phải phân chia phải phân chia đời sống cây lúa ra nhiều thời kỳ?
Câu2:
Tại sao những hạt lúa ở đầu bông thờng to hơn và chắc hơn? Lợng tinh bột tích trong hạt đợc lấy từ đâu?
Câu3:
Nêu đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh học của rầy nâu? II/ H ớng dẫn chấm
Câu1: (5đ)
Các thời kỳ sinh trởng và phát triển của cây lúa: 1. Thời kỳ tăng trởng:
a/ Thời kỳ mạ
b/ Thời kỳ lúa đẻ nhánh 2. Thời kỳ sinh sản
a/ Thời kỳ làm đòng, làm đốt
b/ Thời kỳ trỗ bông, phơi màu, vào chắc và chín.
Câu2: (2đ)
a/ Lúa ở đầu bông thờng to hơn và chắc hơn là: Do hoa lúa thụ phấn theo trình tự từ đầu bông trở xuống.
b/ Lợng tinh bột tích trong hạt đợc lấy từ quá trình quang hợp của cây lúa sau khi trỗ bông tạo nên và do thân bẹ lá chuyển lên.
Câu3: (3đ)
a/ đặc điểm hình thái rầy nâub/ đặc điểm sinh học của rầy nâu b/ đặc điểm sinh học của rầy nâu
Ngày 10/ 01/ 2011 Phần II: thực tập sản xuất Tiết 34-41: Làm ruộng mạ A. Mục tiêu HS nắm vững đợc các bớc làm ruộng mạ và tiến hành thực tập làm tốt các bớc làm ruộng mạ: - Chọn ruộng gieo mạ. - Làm đất, bón phân lót ruộng mạ.
- Xử lý ngâm ủ giống và phơng pháp gieo. - Chăm sóc mạ.
B. Nội dung
hoạt động Gv & hs Nội dung
- Khi chọn ruộng gieo mạ cần lu ý điều gì?
- Nêu phơng pháp làm đất, bón phân lót ruộng mạ?
- Nêu các bớc kỹ thuật xử lý ngâm ủ giống và phơng pháp gieo?
1/
Chọn ruộng gieo mạ.
- Chọn ruộng gieo mạ phải chủ động hoàn toàn tới tiêu. Cố gắng quy vùng tập trung và ổn định để tiện việc đầu t thâm canh và chăm sóc.
- Mạ xuân cần chọn chân ruộng thấp, trồng cây cao ven bờ để ngăn bớt gió mùa.
- Mạ vụ mùa cần chọn vùng đất cao để tránh ngập úng khi ma bão.
- Nên chọn đất trung bình để gieo mạ. Đất quá tốt hay xấu đều có hại.
2/
Làm đất, bón phân lót ruộng mạ.
- Thời gian mạ sống trên ruộng khoảng 30 ngày, rễ mạ ăn nông. Do vậy chỉ nên cày sâu 5-7 cm là vừa. Bừa đất mạ kỹ sao cho nhuyễn bùn phẳng mặt ruộng. Muốn vậy diện tích ruộng mạ không nên rộng quá. làm đất kỹ giúp cây mạ đủ sức chống chịu điều kiện sống bất lợi của môi trờng./ - Bón phân lót cho mạ cần bón nông, dùng phân chuồng hoai mục ủ lẫn với phân lân. - Chia ruộng mạ từng luống rộng 1-1,2m.
3/
Xử lý ngâm ủ giống và phơng pháp gieo
- Phơng pháp chăm sóc mạ vụ mùa?
- Khi chăm sóc mạ vụ xuân cần lu ý khâu nào?
- GV yêu cầu HS làm đúng các b- ớc và đúng quy trình nh đã học.
sàng sảy cho sạch.
- Ngâm vào dung dịch Phalidan 0,1% trong 48 giờ.
- Ngâm hạt giống trong nớc khoảng 40 giờ để hạt giống hút đẫy nớc(sau10h lại thay n- ớc một lần).
- Vớt hạt giống để ráo nớc rồi đem ủ. Hàng ngày tới nớc hai lần vào buổi sáng và buổi tối.
- Lợng giống gieo vụ xuân 10-12kg/100m2 (khi gieo phải đảm bảo 2/3 hạt giống ngập trong bùn.
- Thời gian gieo: vụ xuân gieo vào buổi sáng, vụ mùa gieo vào buổi chiều.
- Kỹ thuật gieo: đối với ruộng mạ là đất cát hoặc đất cát pha sau khi lên luống xong gieo ngay (khi gieo ném nặng tay). Đối với đất thịt sau khi lên luống chờ cho lớp bùn se lại mới gieo (ném nhẹ tay)
4/
Chăm sóc mạ.
a/ Chăm sóc mạ vụ mùa:
- Nớc: Từ lúc gieo cho đến khi mạ 3-4 lá cần giữ cho mặt ruộng có độ ẩm 100%. Sau đó giữ mực nớc 2-3cm. Trớc khi nhổ cấy 5- 7 ngày cần tháo nớc cạn.
- Phân bón: Nếu ruộng mạ còn xấu cần bón thêm đạm Không quá 1kg/100m2. Bón thúc sớm khi mạ 3-4 lá.
b/ Chăm sóc mạ vụ xuân
Chăm sóc nh vụ mùa, nhng chủ yếu là chống rét là chính.
5/ Thực hành
Giáo viên bố trí ruộng gieo mạ và giống để HS thực hành.
III. Củng cố:
- Khi chọn ruộng gieo mạ cần lu ý điều gì?
- Nêu phơng pháp làm đất, bón phân lót ruộng mạ?
- Nêu các bớc kỹ thuật xử lý ngâm ủ giống và phơng pháp gieo?
- Phơng pháp chăm sóc mạ vụ mùa? Khi chăm sóc mạ vụ xuân cần lu ý khâu nào?
Ngày 12/ 01/ 2011
Tiết 42-47: biện pháp kỹ thuật làm đất ruộng cấy
bón lót vào ruộng cấy
A. Mục tiêu
- HS nắm vững đợc các bớc làm đất ruộng cấy ở mỗi chân ruộng khác nhau: + Chân đất thịt nặng
+ Chân đất thịt nhẹ, đất cát, đất cát pha. - Phơng pháp bón lót ở ruộng cấy.
B. Nội dung I. Hỏi bài cũ:
1/Khi chọn ruộng gieo mạ cần lu ý điều gì?
2/ Nêu phơng pháp làm đất, bón phân lót ruộng mạ?
3/ Nêu các bớc kỹ thuật xử lý ngâm ủ giống và phơng pháp gieo? II. Bài mới:
hoạt động Gv & hs Nội dung
- Theo em khi làm đất ruộng cấy cần có những biện pháp gì (cho mỗi loại đất)? - Bón lót ở ruộng cấy cần có những phơng pháp nào? - GV bố trí chân ruộng và phân để bón lót để HS thực hành. - GV yêu cầu HS làm đúng các bớc và quy trình đã học.
I. Biện pháp kỹ thuật làm đất ruộng cấy
1/ Chân đất thịt nặng:
- Nguyên tắc làm đất cấy trên chân đất thịt nặng là: giảm số lần cày, tăng số lần bừa cho đất tơi nhuyễn - Cày 1-2 lần là đợc, độ cày sâu trung bình 10- 12cm.
2/ Chân đất thịt nhẹ, đất cát, đất cát pha.
- Nguyên tắc chung: tăng số lần cày, giảm số lần bừa. Bừa cho phẳng ruộng.
- Phải bừa cho kỹ. Cày 2-3 lần.