Rầy xanh đuôi đen.

Một phần của tài liệu Nghề trồng lúa 2010-2011(lý thuyết) (Trang 32 - 33)

a/ Đặc điểm hình thái.

- Rầy trởng thành trông tựa ve sầu màu xanh lá mạ, cuối cánh trớc của rầy đực có chấm màu đen, của rầy cái có màu nâu nhạt. Mặt bụng của rầy đực có màu đen, rầy cái có màu nâu nhạt.

- Trứng hình quả chuối tiêu đầu to, đầu nhỏ. Rầy non màu xanh vàng hay màu lá mạ. b/ Đặc điểm sinh học

- Rầy trởng thành a ánh sáng đèn, rầy cái đẻ trứng trên bẹ thành từng ổ.

- Rầy non sau khi trởng thành sống nơi râm mát. Rầy còn là một môi giới tuyến các vi rút sang các cây lúa trẻ.

c/ Phơng pháp điều tra III. Củng cố:

- Đặc điểm hình thái của rầy nâu? Đặc sinh học thái của rầy nâu?

- Đặc điểm hình thái của rầy lng trắng?Đặc sinh học thái của rầy lng trắng? - Nêu phơng pháp điều tra nói chung của rầy nâu và rầy lng trắng?

- Đặc điểm hình thái của rầy xạnh đuôi đen? Đặc sinh học thái của rầy xanh đuôi đen? Nêu phơng pháp điều tra nói chung của rầy xanh đuôi đen?

Ngày 17; 23 tháng 02 năm 2011

Tiết 28-29: nhóm bệnh hại lá lúa

A. Mục tiêu HS nắm đợc:

- Triệu chứng, đặc điểm lây lan và phát triển của một số bệnh hại lá lúa: + Bệnh đạo ôn.

+ Bệnh bạc lá. + Bệnh đốm nâu. - Phơng pháp điều tra. B. Nội dung

I. Hỏi bài cũ:

1/ Đặc điểm hình thái của rầy nâu? Đặc sinh học thái của rầy nâu?

2/ Đặc điểm hình thái của rầy lng trắng?Đặc sinh học thái của rầy lng trắng? II. Bài mới

hoạt động Gv & hs Nội dung

- Triệu chứng, đặc điểm lây lan và phát triển của bệnh đạo ôn?

- Triệu chứng, đặc điểm lây lan và phát triển của bệnh bạc lá?

Một phần của tài liệu Nghề trồng lúa 2010-2011(lý thuyết) (Trang 32 - 33)